Số tự nhiên liền sau số 2018 là
A. 2017
B. 2016
C. 2019
D. 2020
Cho P (x) là đa thức bậc bốn và có hệ số của bậc cao nhất là 1. Biết P (2016)=2017 P (2017)=2018 P (2018)=2019 P (2019)=2020.
Chứng minh P (2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5
Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)
Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1
Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)
Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)
So sánh hai phân số
A=2017/2018+2018/2019+2019/2020 và B=(2017+2018+2019)/(2018+2019+2020)
chứng minh 2015/2016 + 2016/2017 + 2017/2018 + 2018/2019 + 2019/2020 + 2020/2015 > 6
Vì:
khi tính bài toán 2015/2016 + 2016/2017 + 2017/2018 + 2018/2019 + 2019/2020 + 2020/2015 này ra thì ta được con số là 6,000003688 con số này phải lớn hơn số 6 nên: 6,000003688 > 6
Vì:khi tính bài toán 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019+ 2019/2020+2020/2015 ta ra được là: 6,000003688 nên: 6,000003688 > 6
2015/2016 + 2016/2017 + 2017/2018 + 2018/2019 + 2019/2020 + 2020/2015 = 6,000003688 vậy: 6,000003688 > 6
so sánh A và B A=2016/2017-2017/2018+2018/2019-2019/2020 B=-1/2016-2017 - 1/2018-2019
cho a,b,c là các số nguyên . Chứng minh rằng nếu a^2016 + b^2017 + c^2018 chia hết cho 6 thì a^2018 + b^2019 + c^2020 cũng chia hết cho 6.
Giúp mk với! :)
Tìm chữ số tận cùng của tổng;
2016 mũ 2017+2017 mũ 2018+2018 mũ 2019+2019 mũ 2020
2016 mũ 2017 có chữ số tận cùng là 6+2017 mũ 2018 có chữ số tận cùng là 3+2018 mũ 2019 có chữ số tận cùng là 2+chữ số tận cùng của 2019 mũ 2020 có chữ số tận cùng là 1=12
suy ra: chữ số tận cùng của 2016 mũ 2017+2017 mũ 2018+2018 mũ 2019+2019 mũ 2020 là 2
Trả lời: chữ số cuối cùng là 8
Hok tốt
^_^
a)
Ta có: 2015/2016=1-1/2016
2016/2017=1--1/2020.So sánh 1/2016 và 1/2017 được 1/2016>1/2017
Suy ra 2015/2016<2016/2017
b) 2018/2018=1
2019/2018>1
Vậy 2018/2018 <2019/2018
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!
Bài 3: Không quy đồng hãy so sánh các phân số sau: a, 2019/2020 và 2021/2022 b, 2019/2017 và 2021/2019 c, 201/202 và 135/137 d, 2019/2018 và 2021/2019
Giải phương trình nghiệm nguyên
a) \(x^2+6x+17^{91}=2016^{2020}\)
b) \(x^2+2017^{2019}=2016\left(y-1\right)^2\)
c) \(x^2-2x=2017^{2017}\)
d) \(x^2+4x=2018^{10}\)
Lời giải:
a.
PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$
Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.
b.
$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.
Vậy pt vô nghiệm.
c.
$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm
d.
$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm.
SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ SAU :
a) 5/6 và 7/8
b) 9/5 và 3/2
c)2017/2018 và 2019/2020
d) 2018/2017 và 2020/2019
`a,`
`5/6=1-1/6`
`7/8=1-1/8`
Mà `1/6>1/8 -> 5/6<7/8`
`b,`
`9/5=(9 \times 2)/(5 \times 2)=18/10`
`3/2=(3 \times 5)/(2 \times 5)=15/10`
`18/10 > 15/10 -> 9/5 > 3/2`
`c,`
`2017/2018 = 1-1/2018`
`2019/2020=1-1/2020`
`1/2018 > 1/2020 -> 2017/2018 < 2019/2020`
`d,`
`2018/2017 = 1+1/2017`
`2020/2019 = 1+1/2019`
`1/2017 > 1/2019 -> 2018/2017>2020/2019`