Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 9 là:
A. {0; 18; 36; 54; .....}
B. {0; 12; 18; 36}
C. {0; 18; 36}
D. {0; 18; 36; 54}
Câu 7. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 9 là: A. {0;18;36;54;...}. B. {0;12;18;36}
Tìm giao của hai tập hợp A và B
a)A={1;4};B={1;2;3;4}
b)A là tập hợp các số số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6;B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9.
Em xin cảm ơn
\(a,A\cap B=\left\{1;4\right\}\)
\(b,A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\\ A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a) \(A\cap B=A=\left\{1;4\right\}\)
b)
\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\\ B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{0;18;36\right\}\)
a,A∩B={1;4}
b,A={0;6;12;18;24;30;36}B={0;9;18;27;36}A∩B={0;18;36}
B={0;9;18;27;36}
A∩B={0;18;36}
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 40 là bội của 3
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 40, là bội của 9
A={0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39}
B={0;9;18;27;36}
Học tốt
A=(0;3;6;9;12;15;...;39)
B=(0;9;18;27;36)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và bội là 9
viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)
\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(M=\left\{18;36\right\}\)
nhae
A=(0;6;12;18;24;30;36)
B=(0;9;18;27;36)
M=(0;18;36)
BẠN BẠCH DƯƠNG VIẾT BÉ QUÁ MIK BỊ CẬN KO NHÌN RÕ NÊN BAN OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
c) Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
a)A={6;12;18;24;30;36}
b)B={9;18;27;36}
c)M={18;36}
a , viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
b , viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
c, viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.