Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 14:10

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 14:11

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 14:12

d)

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c)

Trích mẫu thử

Sục các mẫu thử vào dd brom dư

- mẫu thử làm nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

- mẫu thử không HT là $CO_2$

Lê Minh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
30 tháng 12 2022 lúc 20:13

a) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp và sắt (Fe) sẽ bị hút lên.

-> Tách hỗn hợp

b) Đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào nước rồi khuấy đều cho tới khi chỉ còn cát trong nước và muối tan đi.Tiếp theo đem đổ vào bộ lọc rồi lấy phần nước muối ra và đem đun sôi tới khi nước bay hơi hết

-> Tách muối(NaCl)

 

Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Lê Thị Bách Hợp
Xem chi tiết
Kiên
28 tháng 10 2018 lúc 10:00

dẫn hỗn hợp qua nước dư thì ta tách :

+ BaSO\(_4\) , BaCO\(_3\) o tan trong nước

+ dung dịch nước lọc là BaCl\(_2\) đem cô cạn dung dich này thu được BaCl\(_2\)

- Sau đó dẫn hỗn hợp các chất rắn không tan trong nước qua khí CO2 vs nước, ta tách ra

+BaSO4 o tan nên ta tách ra BaSO4

+ dung dich là Ba(HCO3)2 đem nung nong được BaCO3

BaCO\(_3\) + CO\(_2\) + H\(_2\)O ⇌ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

Sỹ Nhật Cao
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
26 tháng 7 2023 lúc 10:26

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

Tâm Cao
Xem chi tiết
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 15:05

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 6 2023 lúc 15:19

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)

Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)

Tác kim loại:

Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)

Tách muối:

Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)

\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)

Phùng Công Anh
21 tháng 6 2023 lúc 13:26

Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
18 tháng 9 2023 lúc 15:43

Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

DD thu được tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)