Cho các chất có công thức: Ba(OH ) 2 , MgS O 4 , N a 2 C O 3 , CaC O 3 , H 2 S O 4 . Số chất tác dụng được với dung dịch K 2 C O 3 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
giúp con với ạ
cau1;Nhận biết những bột chất rắn đựng trong lọ không nhãn mác sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3
cau2;Phân loại và gọi tên các chất có công thức sau: NaOH, BaCO3, H2SO4, BaO, MgS, H2S, SO3, NaHSO4
cau3;
): Cho khí H2 dư tác dụng với Fe2O3 đun nóng, thu được 16,8 gam Fe.
a, Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là
b, Tính khối lượng axit clohidric cần dùng để tác dụng hết với lượng sắt sinh ra ở phản ứng trên?
Câu 1 :
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước có đặt sẵn quỳ tím
- mẫu thử nào không tan là FeO
- mẫu thử tan, quỳ tím hóa đỏ là P2O5
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử tan, quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
- mẫu thử tan là NaNO3
Câu 2 :
Bazo :
NaOH : Natri hidroxit
Axit :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2S : Axit sunfuhidric
Oxit :
BaO : Bari oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
Muối :
BaCO3 : Bari cacbonat
MgS: Magie sunfua
NaHSO4 : Natri hidrosunfat
Câu 1 :
- Lấy mỗi chất một ít lm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím và quỳ tím ẩm lần lượt vào các chất
+, Chất hóa đỏ quỳ là P2O5
+, Chất hóa xanh là Ba(OH)2
+, Hai chất còn lại ko màu là feo nano3
- Cho NaOH vào 2 chất còn lại
+, Chất tạo kết tủa xanh trắng rồi hóa nâu đỏ là feo
+, chất còn lại là nano3
Câu 3 :
a, Fe2o3 + 3h2 -> 2fe + 3h2o
nFe = 0,3 mol
- Theo PTHH => nH2 = 0,45 mol
=> Vh2 = 10,08l
b, Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
- Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 0,6 mol
=> mHCl = 21,9g
Cho các Công thức hóa học sau: Fe2Cl3; AlO3; Na2O; Na(OH)2; MgCl2; MgS; KCl3; K2SO4; Ba2O; CuO3 .Cho biết công thức hóa học nào viết đúng ,công thức hóa học nào viết sai hãy sửa sai cho đúng?
_ \(Fe_2Cl_3\rightarrow FeCl_2;FeCl_3\)
_ \(AlO_3\rightarrow Al_2O_3\)
_ \(Na_2O:đúng\)
_ \(Na\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH\)
_ \(MgCl_2:đúng\)
_ \(MgS:đúng\)
_ ... Tương tự cứ xác định hóa trị là ra
Cho các chất có công thức hóa học sau đây: Ca(OH)2, Na2SO4, AlCl3, CuCl2, SO2, Ba(OH)2, AgNO3. Hãy cho biết những chất nào là muối? gọi tên các muối đó?
Các muối:
Na2SO4: natri sunfat
AlCl3: nhôm clorua
CuCl2: đồng (II) clorua
AgNO3: bạc nitrat
Muối là:
\(Na_2SO_4\) : Natri sunfat
\(AlCl_3\) : Nhôm sunfat
\(CuCl_2\) : Đồng ( II ) clorua
\(AgNO_3\) : Bạc nitrat
Câu1: Cho các chất có công thức sau: Cl2, H3PO4, Mg, HCLO, H2S, Ba(OH)2, SO2, glucozo (C6H12O6), NaOH, Fe2O3, Fe(OH)2. a) Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu, chất không điện li. b) Viết phương trình điện li các chất trên.
phân loại và đọc tên các chất sau, k2O, HF, ZnSO3, CaCO3, Fe(OH)2, AlCl2, H2PO4, NaH2PO4, Na3PO4, MgS, Ba(OH)2, H2SO3, CuBr2, Fe2O4, H2O, MnO2, N3PO4
KHHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazơ | Kali oxit |
HF | axit | axit flohiđric |
ZnSO3 | muối | Kẽm sunfit |
CaCO3 | muối | Canxi cacbonat |
Fe(OH)2 | bazơ | Sắt (II) hiđroxit |
AlCl3 | muối | Nhôm clorua |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
NaH2PO4 | muối | Natri đihiđrophotphat |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
MgS | muối | Magie sunfur |
Ba(OH)2 | bazơ | Bari hiđroxit |
H2SO3 | axit | axit sunfurơ |
CuBr2 | muối | Đồng (II) bromua |
Fe3O4 | oxit bazơ | Sắt (II,III) oxit |
H2O | oxit trung tính | đihiđro oxit |
MnO2 | oxit bazơ | Mangan (IV ) oxit |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
KHHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazơ | Kali oxit |
HF | axit | axit flohiđric |
ZnSO3 | muối | Kẽm sunfit |
CaCO3 | muối | Canxi cacbonat |
Fe(OH)2 | bazơ | Sắt (II) hiđroxit |
AlCl3 | muối | Nhôm clorua |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
NaH2PO4 | muối | Natri đihiđrophotphat |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
MgS | muối | Magie sunfur |
Ba(OH)2 | bazơ | Bari hiđroxit |
H2SO3 | axit | axit sunfurơ |
CuBr2 | muối | Đồng (II) bromua |
Fe3O4 | oxit bazơ | Sắt (II,III) oxit |
H2O | oxit lưỡng tính | đihiđro oxit |
MnO2 | oxit axit | Mangan (IV ) oxit |
N3PO4(??) |
Cho các chất có công thức hoá học sau: Cao, Mg(OH), KCl, FeSO4, hno3,so2,ba(Oh)2,h2so4,p2o5,cr(Oh)2,hbr,Na3po4, agno3,khso4 cho chiết các chất này thuộc loại ô-xit,ãit, bazơ hay muối. Gọi tên
oxit:
- CaO (canxi oxit)
- SO2 (lưu huỳnh đioxit)
- P2O5 (điphotpho pentaoxit)
bazơ:
- Mg(OH)2 (magie hiđroxit)
- Ba(OH)2 (bari hiđroxit)
- Cr(OH)2 (crom (II) hiđroxit)
Axit:
- HNO3: axit nitric
- H2SO4: axit sunfuric
- HBr: axit bromhiđric
muối:
- KCl: kali clorua
- FeSO4: sắt (II) sunfat
- Na3PO4: natri photphat
- AgNO3: bạc nitrat
- KHSO4: kali hiđrosunfat
Bài 1:Có những chất khí sau:Cl2,N2,O2,CH4,CO2 . Những chất khí nào có thể thu bằng cách đẩy không khí ?Cách đặt tư thế bình như thế nào để thu khí nhẹ hơn không khí ,thu khí nặng hơn không khí?
Bài 2:Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng của C là 85,7% và của H là 14,3%. Biết 1 lít khí này ở ĐKTC nặng 1,25 gam
a,Cho biết khối lượng mol của hợp chất
b,Xác định công thức hóa học của hợp chất đó
Bài 3:Cho các công thức hóa học của các hợp chất sau:K2O,MgCl2,AlSO4,Zn(OH)2,CaSO4,NaCl2.Hãy chỉ ra công thức hóa học đúng,công thức hóa học sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
cho các chất có công thức hóa sau đây : Zn,A1(OH)3,NaC1O3,C12,P,KHCO3 số đơn chất là : A.4 B.3 C.2 D.1
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O