Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ?
A. Khỏe khoắn
B. Sôi nổi
C. Bay bổng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 26. Câu nào đúng khi nói về sự sôi?
A. Sự sôi là sự bay hơi trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
B. Sự sôi là sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
C. Sự sôi là sự bay hơi ở cả trong lòng chất lỏng lẫn cả trên bề mặt thoáng của nó.
D. Cả ba câu A, B, C đều sai.
Câu 27. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thể tích của chất lỏng.
B. Gió
C. Nhiệt độ.
D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Nhận định nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ? A. Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết B. Sử dụng thể thơ tự do với các câu thơ mang tính triết lý, suy ngẫm C. Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D. Sử dụng từ láy đặc sắc
Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ
B. Bâng khuâng, tiếc nuối
C. Trong sáng, thiết tha
D. Nghiêm trang, thành kính
Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ
B. Bâng khuâng, tiếc nuối
C. Trong sáng, thiết tha
D. Nghiêm trang, thành kính
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh Pác Bó ?
A. Giọng tha thiết, trìu mến.
B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực.
D. Giọng buồn thương, phiền muộn.
Đọc bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, ta nhận thấy một giọng điệu nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, không sôi nổi ồn ào mà trầm lắng, thấm thía...Song đằng sau cái nhẹ nhàng, bình dị đó là biết bao tâm sự.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|
1. C
2. D
3. A
4. D
5. C
6. B
7. B
8. D
9. C
10. D
nhận xét giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư( cách sd thanh điệu, cách nói khẳng định tạo nên giọng điệu gì cho bài thơ?)
khẳng định nc Nam thuộc chủ quyền của người Nam.đó là chân lí,là điều hiển nhiên ko thể chối cãi.Nước Nam sẵn sàng chiến đấu vì dân vì nuocs và giặc nhất định phải tan vỡ
Đó là một giọng điệu hùng hồn đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam.
Nhận xét về giọng điệu của bài thơ các cụm từ Tiệt nhiên định định, phận tại thiên thư ,hàng khan thủ bại hư (cách sử dụng thanh điệu, cách nói khẳng định tạo nên giọng điệu gì cho bài thơ)
_Giọng thơ mạnh mẽ là lời cảnh báo với kẻ thù xâm lược (tài liệu của giáo viên khối 7 Lê Quý Đôn)
Giọng điệu: dõng dạc, hào hùng, khí phách, âm vang của dân tộc.
Chắc chắn đúng vì mình học bài này rồi.