Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
A.
B.
C.
D.
Cho hình sau:
Với ( ) - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB. Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. A’B’ là ảnh ảo
B. A’B’ là ảnh thật
C. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì
D. B và C đúng
Ta có,
+ A’B’ cùng chiều với AB => A’B’ là ảnh ảo
+ ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật => thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ
Đáp án: A
Vật AB đặt trước một gương cầu lồi. Kết luận nào sau đây là đúng khi núi về ảnh A’B’ của AB? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Vị trí của A’B’phụ thuộc vào vị trí đặt vật AB. B. A’B’song song và cùng chiều với AB. C. A’B’ vuông góc với gương. D. A’B’song song và ngược chiều với AB.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = -20cm. Xác định tính chất, lớn của ảnh qua thấu kính và vẽ hình theo đúng tỉ lệ trong các trường hợp sau : a. Vật cách thấu kinh 30 cm b. Vật cách thấu kính 20 cm c. Vật cách thấu kính 10 cm
vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ a) nêu cách vẽ ảnh A'B' của vật AB b) vẽ hình sau và nhận xét đặc điểm của ảnh trong các trường hợp sau + AB đặt trong tiêu cự + AB đặt ngoài tiêu cự
a) Vẽ ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua thấu kính hội tụ (\(AB\) vuông góc với trục chính, \(A\) nằm trên trục chính) ta dựng ảnh B của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B′ hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A′ của A.
Nối A' và B' ta đc ảnh A'B' của vật AB.
b)TH2: AB đặt ngoài tiêu cự:
Ảnh thật, ngược chiều vật và có độ lớn nhỉ hơn vật.
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF = 12 cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn OA = 24 cm.
a) Vẽ thấu kính, vật sáng AB và ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ giữa OA và OF.
b) Nêu đặc điểm ảnh A’B’ của AB do thấu kính hội tụ tạo ra.
c) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và đến vật AB.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=24cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến vật:
\(\Delta d=24+24=48cm\)
Cho một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự là 45cm, A nằm trên trục chính, AB cách thấu kính một khoảng d = 15cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính (theo đúng tỉ lệ) và cho biết đây là ảnh ảo hay ảnh thật ?
b. Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh bằng hình học tìm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ lớn của ảnh?
a)Ảnh ảo.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{45}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow d'=\dfrac{45}{4}=11,25cm\)
Câu 8: Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A cách thấu kính một khoảng d = 6cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ? (nêu cách vẽ và vẽ đúng tỉ lệ) . Hãy cho biết đặc điểm của ảnh ? b.Tính khoảng cách d’ từ ảnh tới quang tâm khi h = 4cm, h’ = 10cm và f = 12cm?
Cho vật sáng AB (có dạng mũi tên) cao 3cm đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương
b. Ảnh A’B’ cao bao nhiêu cm? Tại sao?
c. Nếu A cách gương 1cm thì A’ cách gương bao nhiêu? Tại sao?
(đây là ảnh vẽ của riêng tui,còn nếu muốn lm đúng hơn , thì hãy đăng hình của đề bài này lên)
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
\(\Rightarrow A'B':3cm\)
Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow\) A' cũng phải cách 1m
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
⇒\(A'B'=3cm\)
Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
⇒ A' cũng phải cách 1m
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? Chọn phương án đúng.
A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất
B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất
C. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau
D. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng
Đáp án: D
- Thế năng của 1 vật phụ thuộc vào khối lượng và chiều cao của vật ấy so với mốc. Còn động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vì vậy cơ năng của một vật phụ thuộc vào chiều cao, khối lượng, vận tốc của vật.
- Nên hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng sẽ có cơ năng bằng nhau.