Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F ⇀ . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p ⇀ = F ⇀ m
B. p ⇀ = F ⇀ t
C. p ⇀ = F ⇀ m
D. p ⇀ = F ⇀ t
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F → . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p → = F → m
B. p → = F → t
C. p → = F → m
D. p → = F → t
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Δ p → = p 2 → = p → = F → t → p → = F → t
Đáp án: B
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 1 kg.m/s.
B. 0,1 kg.m/s.
C. 0,25 kg.m/s.
D. 0,0625 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: p 1 → = 0 →
Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s
Đáp án: A
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s
Đáp án: C
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0 , 1 N . Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Chọn C.
Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t
p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s
B. 3 kg.m/s
C. 0,3 kg.m/s
D. 0,03 kg.m/s
Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực → F 2
B. cùng phương, cùng chiều với lực → F 1
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → v à F 2 → sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực F → = F 1 → + F 2 →
Áp dụng định luật II Newton ta có:
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F 2 ⇀
B. cùng phương, cùng chiều với lực F 1 ⇀
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực
Áp dụng định luật II Newton ta có:
F ⇀ = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ = m a ⇀
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → và F 2 → thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F 2 → .
B. cùng phương, cùng chiều với lực F 1 →
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 → và F 2 →
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 → và F 2 →
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → và F 2 → sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực F → = F 1 → + F 2 →
Áp dụng định luật II Newton ta có: F → = F 1 → + F 2 → = m a →
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa
Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số
A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi
B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi
C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động
D. không đổi
Đáp án A.
vo = 0, cđ nhanh dần đều → v = at và v2 = 2as
Động năng Wd = ½ mv2 = ½ m(at)2 = ½ m.2.a.s: động năng tỷ lệ thuận với bình phương thời gian; tỷ lệ thuận với quãng đường s.