Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van kien
Xem chi tiết
Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 20:57

Góp ý: khối lượng chứ không phải trọng lượng nha

tuan manh
10 tháng 3 2023 lúc 22:06

a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)

Minh Hồ Đức
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 3 2022 lúc 19:54

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 7:34

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

F = Psin30  + Fms = mg(sin30o  + cos30o )

AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o) = mg(sin30o + cos30o) h sin   30 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 11:55

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 1)

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 9:50

Chọn đáp án A

Công thức của lực ma sát trượt:  F m s t = μ t N ⇀

μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 16:42

Chọn B.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.

μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:55

Chọn C

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F → k  và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

 

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:     

 - P + N + Fk.sinα N = mg – Fsinα (1)

Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma

 Thay (1) vào ta được:

Thay số ta được a = 0,83 m/s2.

 Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 11:46

Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:  F m s t = μ t N

Đáp án: A