Cho cân bằng: 2NO2 (nâu) ⇔ N2O4 (không màu); .
Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 vào nước đá thì:
A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu.
B. màu nâu đậm dần.
C. màu nâu nhạt dần.
D. hỗn hợp có màu khác
Cho thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4 theo sơ đồ (hình vẽ):
2 NO 2 ( khí ) ⇄ N 2 O 4 ( khí ) ( * )
(màu nâu đỏ) (không màu)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệtC. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt
D. Nước đá có tác dụng làm giảm nhiệt độ của ống nghiệm (a) so với ống nghiệm (b), do đó đã làm cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận làm cho màu của ống nghiệm (a) nhạt hơn ống nghiệm (b)
Đáp án A
Khi hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Đối với cân bằng (*):
2 NO 2 ( khí ) ⇄ N 2 O 4 ( khí ) ( * )
(màu nâu đỏ) (không màu)
Màu của ống nghiệm (a) nhạt hơn màu của ống nghiệm (b), tức là khi hạ nhiệt độ của ống nghiệm (a) (cho ống nghiệm (a) vào chậu nước đá) cân bằng (*) đã chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo N2O4 không màu) => phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt => phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
Phát biểu B, C đúng.
Phát biểu A sai.
Nước đá có tác dụng làm giảm nhiệt độ của ống nghiệm (a) so với ống nghiệm (b), do đó đã làm cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận làm cho màu ống nghiệm (a) nhạt hơn ống nghiệm (b).
Phát biểu D đúng
Cho cân bằng sau trong bình kín. 2NO2(màu nâu đỏ) ⥨ N2O4 (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có.
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
Đáp án A
Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => phản ứng tỏa nhiệt, ΔH < 0
Cho cân bằng hóa học:
2NO2(nâu đỏ) ⇄ N2O4 (khí không màu) ; ΔH = -61,5 kJ.
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì:
A. Màu nâu đậm dần
B. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
C. Chuyển sang màu xanh
D. Màu nâu nhạt dần
Đáp án : D
Nhúng vào nước đá => ↓ nhiệt độ.
Vì phản ứng thuận có ΔH < 0 ( tỏa nhiệt )
=> Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Cho cân bằng sau trong bình kín:
2 NO 2 ( k ) ( màu nâu đỏ ) ⇄ N 2 O 4 ( k ) ( không màu )
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ∆ H < 0 , phản ứng thu nhiệt
B. ∆ H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆ H > 0 , phản ứng thu nhiệt
D. ∆ H < 0 , phản ứng tỏa nhiệt
Đáp án D
Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (*)
Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo phản ứng tỏa nhiệt (**)
Kết hợp (*) và (**) => Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, ∆ H < 0
Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 ⇌ N2O4 (k).
(nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆ H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. ∆ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆ H > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Chọn đáp án D
Phản ứng toả nhiệt tức delta H<O
Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 (khí) ⇆ N2O4 (khí)
(nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. DH < 0, phản ứng thu nhiệt
B. DH < 0, phản ứng toả nhiệt
C. DH > 0, phản ứng toả nhiệt
D. DH > 0, phản ứng thu nhiệt
Chọn B
Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu nhạt dần, chứng tỏ NO2 đã chuyển dần thành N2O4. Suy ra phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên DH < 0
Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
2 N O 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( m à u n â u đ ỏ ) ( k h ô n g m à u )
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ∆ H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt
B. ∆ H < 0 , phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆ H > 0 , phản ứng thu nhiệt
D. ∆ H < 0 , phản ứng thu nhiệt
Chọn B
Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Theo bài ra khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
→ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, ∆ H < 0
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
N 2 O 4 ( K ) ⇌ 2 NO 2 ( K ) ; △ H > 0
(không màu)(màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO 2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N O 2 bằng cách cho Cu tác dụng với H N O 3 đặc, đun nóng. N O 2 có thể chuyển thành N 2 O 4 theo cân bằng :
2 N O 2 ⇄ N 2 O 4
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N 2 O 4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là
A. Toả nhiệt
B. Thu nhiệt
C. Không toả hay thu nhiệt
D. Một phương án khác
A
Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá tức giảm nhiệt độ của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Lại có chiều thuận là chiều làm nhạt màu khí trong bình.
→ Chiều thuận là chiều phản ứng tỏa nhiệt.