Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2 C r + 3 S n 2 + → 2 C r 3 + + 3 S n ↓ .
Trong phương trình hóa học trên thì chất khử là
A. S n 2 +
B. C r
C. S n
D. C r 3 +
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
Cho phản ứng :
R - C ≡ C - R ' + KMnO 4 + H 2 SO 4 → RCOOH + R ' COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là :
A. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5
B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4
C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4
D. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng( nếu có) a)S+?->SO2 b)Al+?->Al2SO3 c)KMnO4->?+?+O2 d)KClO3->!?+O2
\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )
\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )
\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )
\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )
a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào đã học?
(1) S + ? ---> SO2
(2) P + O2 ---> ?
(3) ? + O2 ---> Fe3O4
(4) CH4 + ? ---> CO2 + ?
(5) KMnO4 ---> ? + ? + O2
(6) H2 + ? ---> H2O
(7) CuO + ? ---> Cu + ?
(8) ? + ? ---> ZnCl2 + H2
(1) S + O2 --->(to) SO2 : pứ hóa hợp
(2) 4P + 5O2 --->(to) 2P2O5 : pứ hóa hợp
(3) 3Fe + 2O2 --->(to) Fe3O4 : pứ hóa hợp
(4) CH4 + 2O2 --->(to) CO2 + 2H2O : pứ oxi hóa
(5) 2 KMnO4 --->(to) K2MnO4 + MnO2 + O2 : pứ phân hủy
(6) 2H2 + O2 --->(to) 2H2O : pứ hóa hợp
(7) CuO + H2 --->(to) Cu + H2O : pứ oxi hóa-khử
(8) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 : pứ thế
1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế)
Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.
Câu 4 :
(1) \(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)
(2) \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)
(3) \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
(4) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
(5) \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)
Câu 5 :
(1) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}2SO_3\)
(3) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
(4) \(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(5) \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Câu 1 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và Fe2O3 c, K và H2O d, H2O và P2O2 Câu 2 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và PbO c, Na và H2O d, H2O và K2O
Câu 1:
a. Phản ứng trao đổi:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)
c. Phản ứng thế:
2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)
d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2
Câu 2:
a. Phản ứng trao đổi:
H2(g) + O2(g) → H2O(l)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)
c. Phản ứng thế:
2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)
d. Phản ứng trao đổi:
K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)
c1
\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
c2
\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\\ b,H_2+PbO\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\\ c,2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ d,H_2O+K_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa O 2 với: 3 phi kim, thí dụ như C, S, P,…
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.
c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Cho phản ứng hóa học :
P + O2 → P2O5 .
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A.
2: 5: 2
B.2: 2 : 5
C.4: 5 : 2
D.2: 4: 2
\(4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 4:5:2\)
Chọn C