Âm phát ra nhỏ hơn khi nào
A. Khi biên độ dao động lớn hơn
B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Khi tần số dao động nhỏ hơn
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn.
B. Khi tần số dao động lớn hơn.
C. Khi biên độ dao động lớn hơn.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Vật phát ra âm to hơn khi |
| A. vật dao động càng nhanh. | B. biên độ dao động của vật càng lớn. |
| C. tần số dao động của vật càng lớn. | D. vật dao động càng chậm. |
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi tần số dao động lớn hơn.
C. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Khi tần số dao động nhỏ hơn
Khi nói về dao động cưỡng bức; phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn.
B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi tần số dao động lớn hơn.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Đáp án: B
Vì vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
Vật phát ra âm cao hơn khi nào ?
A. khi vật dao động mạnh hơn
B. khi vật dao động chậm hơn
C. khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D. khi tần số dao động lớn hơn
Đáp án: D
Âm cao hay thấp phụ thuộc vào tần số dao động nên vật phát ra âm cao hơn khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 45. Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
D nha Bạn , giải thích : khi vật dao động mạnh hơn, tần số dao động sẽ lớn hơn, vật sẽ phát ra âm cao hơn