Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2018 lúc 15:31

a, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định

  b, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định

  c, Câu nghi vấn với ý nghĩa bác bỏ

  d, Câu nghi vấn với ý nghĩa thể hiện cảm xúc (ngao ngán)

    Đặt những câu có ý nghĩa tương đương:

    - Không đẹp gì cả!

    - Không có chuyện đó đâu!

    - Bài thơ chẳng không hay.

    - Cụ không biết chứ tôi có sung sướng đâu.

Bình luận (0)
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
cute panda
23 tháng 4 2018 lúc 19:44

cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !

phủ định: tớ đâu có đi học trễ

đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu

bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
24 tháng 4 2018 lúc 20:00

Cầu khiến : các ngươi thực sự không muốn ta chết sao ?

Đe dọa : ngươi có chắc rằng thế giới này sẽ không diệt vong vào ngày mai ?

Bộc lộ cảm xúc : có thế nào lại thế ?

Khẳng định : chứ sao ?

Phủ định : ( t ko biết câu hỏi nào mang tính chất phủ định cả . KK ngu quá T^T )

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 14:27

cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !

phủ định: tớ đâu có đi học trễ

đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu

bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!

  
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 7:37

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Bình luận (0)
Sofia Nàng
Xem chi tiết

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

Bình luận (0)
Sofia Nàng
22 tháng 3 2019 lúc 18:17

Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó

Bình luận (0)
Linh đt văn K40A
4 tháng 12 2019 lúc 20:59

1 A

2C

3D

GOOD LUCK @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc khánh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 3 2019 lúc 3:36

a, Vai xã hội

    - Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.

    - Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.

  b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:

    … bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…

  c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:

    - Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".

    - Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."

    - Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.

Bình luận (0)
Quynh Vu
Xem chi tiết
c
Xem chi tiết
Bé_e Kin_n
Xem chi tiết

Trả lời:

Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:

a. Hỏi

b. Bộc lộ cảm xúc

c. Phủ định điều được nói tới

d. Khẳng định điều được nói tới

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
5 tháng 6 2019 lúc 16:43

Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:

a. Hỏi

b. Bộc lộ cảm xúc

c. Phủ định điều được nói tới

d. Khẳng định điều được nói tới

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
5 tháng 6 2019 lúc 16:46

Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:

a. Hỏi

b. Bộc lộ cảm xúc

c. Phủ định điều được nói tới

d. Khẳng định điều được nói tới

Bình luận (0)