Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 15:21

Chọn đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Tứ giác ABCD nội tiếp nên có :

 

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 9:46

Chọn đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Tứ giác ABCD nội tiếp nên có :

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

nguyển thị thảo
Xem chi tiết
lê thảo duy
Xem chi tiết
lê thảo duy
Xem chi tiết
demilavoto
2 tháng 6 2017 lúc 16:01

1. Ta có ÐOMP = 900 ( vì PM ^ AB ); ÐONP = 900 (vì NP là tiếp tuyến ).

Như vậy M và N cùng nhìn OP dưới một góc bằng 900 => M và N cùng nằm trên đường tròn  đường kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.

2. Tứ giác OMNP nội tiếp => ÐOPM = Ð ONM (nội tiếp chắn cung OM)

 Tam giác  ONC cân tại O vì có ON = OC = R => ÐONC = ÐOCN

=>  ÐOPM = ÐOCM.

Xét hai tam giác  OMC và MOP ta có ÐMOC = ÐOMP = 900; ÐOPM = ÐOCM => ÐCMO = ÐPOM lại có MO là cạnh chung => DOMC = DMOP => OC = MP. (1)

Theo giả thiết Ta có CD ^ AB; PM ^ AB => CO//PM (2).

Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là hình bình hành.

3. Xét hai tam giác OMC và NDC ta có ÐMOC = 900 ( gt CD ^ AB); ÐDNC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐMOC =ÐDNC = 900 lại có ÐC là góc chung => DOMC ~DNDC

=>  => CM. CN = CO.CD mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CM.CN =2R2không đổi hay tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

.

Tôm Tớn
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
Nam Cung Hạo Thiên
Xem chi tiết
Lương Minh Thiện
Xem chi tiết