Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dang chung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 17:25

Sao lại "bền lòn"

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 12 2021 lúc 17:25

a) Có chí thì nên.
c) Có chí làm quan, có gan làm giàu.
b) Tuổi nhỏ chí lớn.
d) Vững chí bền lòng. 

Nguyễn Văn Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 17:28

Bài 1. Điền 1 từ đơn chỉ “Ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc tốt đẹp” vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau: a. Có ..…chí…. thì nên. c. Có ….chí... làm quan, có gan làm giàu. b. Tuổi nhỏ .chí….. lớn. d. Vững …chí…. bền lòng

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 12 2017 lúc 5:57

Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).

Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).

Bởi vì:

- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống

- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...

- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2018 lúc 8:58

c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 14:50

Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).

Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).

Bởi vì:

- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống

- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...

- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

uyên phạm thảo duy
7 tháng 11 2017 lúc 18:40

ý kiến đúng là c,d,đ,e

Ngô thừa ân
26 tháng 11 2017 lúc 9:22
Ý kiến (a) em không tán thành vì: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được. Ý kiến (b) em không tán thành vì: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững. Ý kiến (c) em tán thành vì: rong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình. Ý kiến (d) em tán thành vì: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân. Ý kiến (đ) em tán thành vì: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. Ý kiến (e) em tán thành vì: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy.
Tạ Nguyễn Nam Sâm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
21 tháng 1 2022 lúc 16:01

câu b nhé

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nguyễn Đan Sâm
21 tháng 1 2022 lúc 16:05

b nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trần Hương Nhi
21 tháng 1 2022 lúc 17:50

câu b 

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2018 lúc 17:48

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

Ídnkcds
22 tháng 1 2022 lúc 10:43

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Thanh
26 tháng 2 2023 lúc 20:08

giúp mình với !!!!!!!!!!!

 

Hà Chi Nguyễn Thị
20 tháng 3 lúc 5:21

1] mik ko bít

2] đồn cảnh sát  , trường học,...

3] cô chú , bác , ông bà , bác hàng xóm

Hà Chi Nguyễn Thị
20 tháng 3 lúc 5:21

Mik bổ sung thêm nha !!!!!!!!!!

3] cô thầy

Xem chi tiết
o0o_Hoa dã quỳ _o0o
8 tháng 8 2018 lúc 15:49

Bạn đọc trong sách Ngữ Văn lớp 6 tập 1 bài Bánh Chưng Bánh Dày là có các trật tự và bạn chỉ cần áp dụng vào bài thôi

Không giống trong sách mấy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 2 2018 lúc 11:02

- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.

- Điểm khác nhau:

- Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.

- Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.

- Bài thơ có hai ý:

    + Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc gì.

    + Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm

linh dj
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
12 tháng 4 2020 lúc 16:57

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Mai
25 tháng 4 2020 lúc 20:54

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

Khách vãng lai đã xóa