A. Quảng Bình
B. Quảng Trị
C. Quảng Ngãi
D. Quảng Ninh
Câu 732. Địa bàn có lượng mưa lớn nhất trong vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh
A. Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
C. Ninh Thuận, Bình Thuận.
D. Phú Yên, Khánh Hòa.
Anh nghĩ phải là theo dõi Atlat hay là số liệu bảng nào, năm bao nhiêu, tháng nào chứ hỉ?
THAN CÓ NHIỀU Ở ĐÂU?
A,QUẢNG NGÃI B.QUẢNG NINH C.QUẢNG TRỊ D.QUẢNG BÌNH
cho mk hỏi Quảng Ngãi cách Quảng Ninh khoảng bao nhiêu km
Quảng Ngãi cách Quảng Ninh khoảng từ quảng ninh tới quảng ngãi
đúng ko đúng xin
nha
thang you so muck
chắc khoảng 1000 km theo đường bờ biển
và cỡ khoảng trên dưới 200km theo đường chim bay
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Ko có môn GDĐP nên GDCD nha!
qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. rộng lớn màu mỡ.
B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. giáp vịnh Thái Lan.
B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
⇒ Đáp án: C. Quảng Bình
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
⇒ Đáp án: C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
⇒ Đáp án: B. Phía Tây
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. Rộng lớn màu mỡ.
B. Tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. Địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
⇒ Đáp án: C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. Giáp vịnh Thái Lan.
B. Có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. Tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
⇒ Đáp án: C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
⇒ Đáp án: A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
⇒ Đáp án: B. địa hình hiểm trở.
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. rộng lớn màu mỡ.
B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. giáp vịnh Thái Lan.
B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
Bài tập 1 :Lập dự án theo nhóm để giới thiệu với bạn bè/du khách về lịch sử Quảng Ngãi từ thời cổ đại đến năm 1858. Các chủ đề lựa chọn: Giá trị văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm-pa ở Quảng Ngãi, Quảng Ngãi thời phong kiến, cư dân Quảng Ngãi với việc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Lập dự án theo nhóm để giới thiệu với bạn bè/du khách về lịch sử Quảng Ngãi từ thời cổ đại đến năm 1858. Các chủ đề lựa chọn: Giá trị văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm-pa ở Quảng Ngãi, Quảng Ngãi thời phong kiến, cư dân Quảng Ngãi với việc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
Câu 6: Sông Bến Hải và sông Thạch Hãn nằm ở tỉnh nào?
A. Quảng Bình
B. Quảng Ninh
C. Quảng Trị
D. Quảng Ngãi
Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào? A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng NgãiB. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng NgãiC. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào?
A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng Ngãi
B. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
C. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)
D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ.Biết nơi gặp nhau cách Quảng Ngãi 100 km vận tốc xe đi từ Bình Định hơn vận tốc xe đi từ Quảng Ngãi 10 km/giờ.Tính quãng đường