Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Hồng  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 22:23

Theo đề bài ta có

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho3.Mà (8;3)=1 nên n chia hết cho 3

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8 mà (3;8)=1 nên n chia hết cho 8

Do (3;8)=1 nên n chia hết cho 24 tức là n=24k với n thuộc N

=>k =(1;2;4)

=>n=(24;48;96)

nhớ tick mình nha.cảm ơn nhiều

 

 

 

 

 

Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 20:50

ai ủng hộ 9 li-ke tròn 100 Điểm hỏi đáp , thanks trước nha

nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Lê Giang
Xem chi tiết
fadfadfad
Xem chi tiết
phamvanquyettam
Xem chi tiết
lê văn hải
24 tháng 12 2017 lúc 13:17

Theo đề bài ra ta có :

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho 3. Mà ( 8 ; 3)=1 nên n chia hết cho 3.

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8 . Mà ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 8.

Do ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 24 , tức là n = 24k với \(k\in N\)

ta có :  16 x 6 chia hết cho n nên 16 x 6 chia hết cho 24k \(\Leftrightarrow\) 4 chia hết cho k

\(\Leftrightarrow k\in\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

k 1 2 4 n 24 48 96

Lê Anh Tú
25 tháng 12 2017 lúc 14:17

Theo đề bài : \(16n⋮6\)nên \(8n⋮3\)

Mà (8;3)=1   .Nên \(n⋮3\)

Theo đề bài : \(6n⋮16\)nên \(3n⋮8\)

Mà (3;8)=1 .Nên \(n⋮8\)

Do (3;8)=1 . Nên \(n⋮24\)tức là n=24k với \(k\in N\)

Theo đề bài , \(16.6⋮n\Rightarrow16.6⋮24k\)

Từ đó: Ta có

k124
n244896
Khách vãng lai
4 tháng 12 2018 lúc 16:39

Dễ thế mà cũng hỏi. Con dog lắm lời

sat thu bong dem
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 10 2019 lúc 8:33

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)

Theo đề bài ta có

+ Nếu xoá c ta được \(\overline{ab}\) và \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ab}\)

+ Tương tự nếu xoá b ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ac}\)

+ Nếu xoá a ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{bc}\)

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{ab}}=\frac{10.\overline{ab}+c}{\overline{ab}}=10+\frac{c}{\overline{ab}}\) để c chia hết cho \(\overline{ab}\) => c=0

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{ac}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{a0}}=\frac{100.a+10.b}{10.a}=10.a+\frac{b}{a}\)  => a là ước của b (1)

\(\frac{\overline{abc}}{\overline{bc}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{b0}}=\frac{100.a+10.b}{10.b}=1+10.\frac{a}{b}\) => b là ước của a (2)

Từ (1) và (2) => a=b và khác 0

=> n={110; 220; 330; 440; 550; 660; 770; 880; 990}

Nguyen Ngoc Hoa
Xem chi tiết
Dũng Senpai
12 tháng 7 2016 lúc 22:03

Có 6n chia hết cho 16.

2.3.n chia hết cho 8.2.

=>n chia hết cho 8,vì 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau.

16n chia hết cho 6.

=>n chia  hết cho 3.

Dễ dàng nhận thấy n bằng:3.8=24

Vậy n=24.

Chúc em học tốt^^

Nguyen Ngoc Hoa
12 tháng 7 2016 lúc 22:08

Cho 16 số nguyên tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm . Chứng minh tích của 16 số đó là 1 số dương