Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2019 lúc 9:32

Đáp án: A

Khi tìm gỗ làm nhà, người ta thường lựa chọn lớp gỗ ròng vì:

Gỗ ròng rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 3:45

Đáp án A

Khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2017 lúc 13:26

1. A,D,E

2. H,I,M

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 22:19

1. Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

2.

- Dác :

+ Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài

+ Gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.

- Ròng :

+ Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác.

+ Nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

3.

Người ta thường chọn phần lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.

Trần Đặng Minh Anh
23 tháng 10 2016 lúc 11:10

Cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Uchiha Sasuke
28 tháng 10 2016 lúc 21:56

Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?

Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.

Câu 2. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.

Trả lời:

 

Dác

Ròng

Sự khác nhau cơ bản

Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.

Là lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

Câu 3. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

Trả lời:

Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.



 

Vũ Thị Hương Yến
Xem chi tiết
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 20:07

Bài 1:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.

Bài 2:

Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.

Bài 3:

 DácRòng
Sự khác nhau cơ bảnLà lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

 

Bài 4 :

Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.

Trần Mỹ Anh
11 tháng 11 2016 lúc 19:17

Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?

Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.

Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

Trả lời:

Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.

Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.

Trả lời:

 DácRòng
Sự khác nhau cơ bảnLà lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoángLà lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
 

 

Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

Trả lời:

Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.


 

ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 20:08

@phynit

Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết

- Mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là ròng để làm nhà. Vì ròng được cấu tạo bằng những tế bào mạch gỗ chết nên không dễ bị mòn và ròng có vách gỗ dày nên cứng hơn phần dác ( phần dác thường bị nứt )

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Tuấn Anh
22 tháng 10 2019 lúc 18:30

-Mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân

-Người ta thường chọn ròng để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt

-Vì đó là lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Chi
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
15 tháng 10 2018 lúc 17:06

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?

A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ

B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ

C. Nằm phía ngoài mạch rây

D. Nằm bên trong mạch gỗ

Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?

A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?

A. Mô phân sinh gióng B. Tầng sinh trụ

C. Tầng sinh vỏ D. Ruột

Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?

A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây

Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?

A. Biểu bì và thịt vỏ

B. Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ

C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây

D. Mạch rây và mạch gỗ

Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?

A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác

C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn

D. Tất cả các phương án đưa ra

Phùng Tuệ Minh
15 tháng 10 2018 lúc 19:24

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?

B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ

Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?

B. 2 loại

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?

A. Mô phân sinh gióng

Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?

D. Mạch rây

Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?

C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây

Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?

A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

Truyện Trạng
26 tháng 2 2020 lúc 15:32

Câu 1: B.

Câu 2: B.

Câu 3: A.

Câu 4: D.

Câu 5: C.

Câu 6: A.

Khách vãng lai đã xóa
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:32

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:37

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

vũ tiến đạt
27 tháng 7 2019 lúc 9:23

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.