Cây nào dưới đây không có thân củ ?
A. Cây chuối
B. Cây củ đậu
C. Cây su hào
D. Cây khoai tây
Sắp xếp các rễ,thân,lá biến dạng sau Rễ(củ cà rốt,củ cải,củ khoai lang,củ mì) Thân(củ su hào,củ khoai tây,cây thanh long,cây sương rồng) Lá(nha đam,lá sương rồng,lá cây nắp ấm)
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt
+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh
+ Rễ thở : bụt mọc
+ Giác mút : tầm gửi
- Các loại thân biến dạng :
+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng
+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây
đây nhé
Nhật biết các dạng biến dạng của rễ(củ cà rốt,củ cải,củ khoai lang,củ mì),thân(củ su hào,củ khoai tây,cây thanh long,cây sương rồng),lá(nha đam,lá sương rồng,lá cây nắp ấm)
1. Miền của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là miền.........
2. Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì..........
3. Nhóm nào sau đây toàn cây thân leo ?
A. Ổi, bưởi, cam B. Mồng tơi, mướp, đậu C.Lúa, mướp, ớt D. Cau, bầu, đu đủ
4.Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn thân rễ ?
A. riềng, su hào, chuối B. nghệ, gừng, cỏ tranh C. khoai tây, khoai lang, hành D. cải củ, dong ta, cà rốt
5. Cây có rễ cọc là cây có..........
Trả lời :
1. Miền của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là miền sinh trưởng.
2. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ lên lúc này các củ năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong củ sẽ truyền lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
3. B.mồng tơi, mướp, đậu
4. C.khoai tây, khoái lang, hành
5. Cây có rễ cọc là cây có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- Study well -
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
1.Tìm điểm giống và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào
2. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn ?
3. Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và nêu công dụng của chúng
4. Kể tên 1 số cây thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ
4/ gừng, dong ta, nghệ
Công dụng: chứa chất dự trữ
Tác hại: mình hăm biết
Nếu cắt từng lát cây khoai tây (thân củ) như hình bên cạnh thì mầm trên củ khoai tây có phát triển thành cây con được không? Vì sao?
Củ khoai tây có thể phát triển thành cây con, mầm cây con có thể tiếp tục lấy chất dinh dưỡng từ các phần củ bị cắt lát.
Đây là môn sinh học nha
Câu 1) Thụ phấn là gì?
a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?
a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .
c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác.
d. Câu b và c sai, câu a đúng.
Câu 3) Thụ tinh là hiện tượng?
a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
b. Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy .
d. Cả a,b c đều sai.
Câu 4) Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành?
a. Quả .
b. Hoa.
c. Hạt.
d. Quả và hạt.
Câu 5) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt ?
a. quả mít, quả cam, quả bưởi.
b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam.
c. Quả xoài, quả cải, quả dưa.
d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh.
Câu 6) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát
tán?
a. Quả cải, quả chò, quả chi chi.
b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu.
c. Quả cam, quả chò, quả chi chi.
d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông.
Câu 7) Tảo là thực vật bật thấp vì?
a. cơ thể có cấu tạo đơn bào .
b. sống ở nước.
c. Có chất dịp lục.
d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 8 thế nào là hoa đơn tính ?
a. Hoa thiếu tràng.
b. Hoa thiếu bao hoa.
c. Thiếu nhị hoặc nhụy.
d. Hoa thiếu nhị và nhụy.
Câu 9. Trong các nhóm cây sau đây nhóm cây nào là cây có rễ chùm?
a. Cây me ,cây mít , cây xoài ,cây nhãn.
b. Cây tre ,cây dừa ,cây lúa ,cây hành.
c. Cây cải ,cây mận ,cây bưởi ,cây hồng xiêm.
Câu 10. Nhóm cây nào đều là cây có rễ thỡ?
a. Cây me ,cây hành ,cây cam .
b. Cây mắm ,cây bần ,cây bụt mọc ,cây đước.
c. Cây trầu không ,cây mì ,cây cà rốt.
d. Cả a và c.
Câu 11. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những thân cây mọng nước?
a. Cây xương rồng ,cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít ,cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây già ,cây trường sinh lá tròn,cây táo.
d. Cây nhãn , cây cải ,cây su hào.
Câu 12. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
a. Cây xoài ,cây bưởi, cây đậu,cây lạc.
b. Cây lúa ,cây ngô , cây hành ,cây bí xanh.
c. Cây táo ,cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
e. Cả b và d
Câu 13. Người ta thường sử dụng ròng đễ làm cột nhà, trụ cầu là vì :
a. Ròng là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống.
b. Dác cứng và có đủ độ bền đễ làm các vật liệu trên.
c. Ròng là lớp gỗ màu nâu sẫm,rắn chắc hơn dác,nằm phía trong,gồm những tế bào
chết ,vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
d. Cả a và b.
Câu 14. Cây hô hấp vào lúc nào?
a. ban ngày.
b. Ban đêm.
c. Cà ngày lẫn đêm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây mít, cây nhãn, cây bưởi là thân leo.
c. Thân cây lúa, cay rau dền, cây cải, cây rau húng là thân leo
d. Thân cây me, cây xoài, cây ổi là thân bò.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Những cây thân dài ra nhanh là: mồng tươi, mướp, bí,đậu ván
b. Củ khoai lang là do những cành gần gốc bị vùi xuống đất, phát triển thành củ.
c. Củ khoai tây do những rễ bên của dây khoai tây đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau
to dần do tích luỹ tinh bột mà thành.
d. Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây
thật là thân ngầm mọc dưới đất.
Câu 17. Nhóm cây nào đều là cây có lá kép?
a. Cây hoa hồng ,cây me ,cây dừa ,cây xấu hổ ,cây dâu da xoan.
b. Cây mồng tơi , cây lá lốt ,cây dừa cạn ,cây rau cải.
c. Cây mít ,cây ổi ,cây xoài,cây rau húng ,cây rau má .
d. Cả b và c.
Câu 18. Tại sao sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời
sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyễn được từ rễ lên lá và giúp
cây không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời.
b. Thoát hơi nước sinh ra do hô hấp của cây.
c. Làm cho không khí dược ẩm .
d. Cả 3 câu điều sai.
Câu 19. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt.
b. Cây mới được tạo thành từ thân ở cây có hoa.
c. Cây mới được tạo thành từ một mô hoặc một tế bào.
d. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân,lá)ở cây
mẹ.
Câu 20. Hình thức nào không phải là sinh sản sinh dưỡng do người ?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cấm xuống đất ẩm.
b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác.
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò ,thân củ ,rễ củ hoặc lá.
d. Cây mới được tạo thành từ cành chiết.
AI nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái
Câu 1: a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
. d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2: c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác
Câu 3: a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
Câu 4: c. Hạt.
*Mọi người cho mình hỏi* Cho các loại cây sau: Cây cam, cây cà rốt, cây khoai lang, cây hành tây, cây đậu phộng, cây hoa hồng, cây khoai tây -Cây nào có rễ biến dạng thành củ: -Cây nào có lá biến dạng thànhcủ: (MN TRẢ LỜI NHANH GẤP MÌNH ĐC KO. MÌNH❤ CHO)[MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM] -Cây nào có thân biến dạng thành củ:
Tham khảo
- Cây nào có rễ biến dạng thành củ: cây cà rốt, cây hành tây, cây khoai tây, cây đậu phộng,
- Cây nào có lá biến dạng thành củ: Cây cam
- Cây nào có thân biến dạng thành củ: cây khoai lang
Củ su hào,củ khoai tây,củ gừng,củ dong ta(hoàng tinh),xương rồng có chức năng gì với cây và tên thân biến dạng của các cây trên.
Các bạn giúp mình nha
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA
THANKS YOU
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
STT | TÊN VẬT MẪU | ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG | CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY | TÊN THÂN BIẾN DẠNG |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
2 | Củ khoai Tây | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
5 | Xưng rồng | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | thân mọng nước |
Cây xương rồng có thân mọng được để dự trữ nước cây có thể phát triển trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
. A.Trắc Nghiệm
Câu 1: Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây 1 năm:
A. Cây mít, cây xoài, cây mè. B. Cây mè , cây ngô, cây đậu.
C. Cây sắn, cây chanh, cây ổi. D.Cây cam, cây quýt , cây cải .
Câu 2: Đặc điểm của cơ thể sống :
A.Sinh sản , lớn lên , di chuyển. B.Trao đổi chất với môi trường .
C.Lớn lên , sinh sản. D.Cả Bvà C đều đúng
Câu 3;Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây không có hoa :
A.Cây rêu,cây dương xĩ, cây thông B.Cây ổi, cây mận , cây ổi.
C.Cây lúa, cây hoa hồng, cây rêu. D.Cây phượng,cây đậu,cây thông,
Câu 4:Miền làm cho rễ dài ra:
AMiền sinh trưởng B.Miền trưởng thành
C.Miền hút D.Miền chóp rễ
Câu 5:Cấu tạo ngoài của thân cây gồm mấy phần :
A.2 B.4
C.3 .5
Câu 6:Nhóm cây nào thuộc thân leo:
A.Cây dừa, cây ngô, cây lim. B.Cây mướp , cây mồng tơi, cây bí ngô.
C.Cây cà phê, cây mít, cây gỗ lim D.Cây cọ, cây chuối,cây bạch đàn
B.Tự Luận
Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?Qúa trình phân bào diễn ra như thế nào?
Câu2:Có phải tất cả các rễ cây đều có lông hút không ?Vì sao?
Câu 3:Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa cây củ dong ta, khoai tây ,su hào.
Câu 4: Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa giác và ròng.
1b ; 2a ; 3a ; 4a ; 5 b; 6b; 7
tự luận
lên mạng tìm đi có đấy