Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở các đặc điểm sau :

– Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường thông qua máu và nước mô (môi trường trong):

+ Lấy O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra môi trường các chất thải.

+ Qua quá trình trao đổi-chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể tăng trưởng.

– Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường : tiếp nhận các kích thích của môi trường và có phản ứng trả lời.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy  ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Lượng máu của tâm thấy đẩy trong 1 phút là

\(70.60=4200\left(ml\right)\)

- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năng tích luỷ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường

 

scotty
4 tháng 1 2022 lúc 20:00

- tim làm việc suốt đời mak ko mệt mỏi lak vì tuy làm việc liên tục nhưng tim cũng có những lúc nghỉ ngơi xen kẽ vào đấy 

Thuy Bui
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:18

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo:


- Tim hoạt  động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi  chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được  dồn xuống tâm thất,  khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh .  Ở pha dãn chung máu được  thu về tim (tâm nhĩ)

3.  Tim hoạt động  suốt  đời  không  mệt mỏi  vì:

- Vì thời gian  làm việc  "tim đập " và thời  gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời  gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian  làm việc : 0,4s : bằng  pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 20:19

tham khảo:

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Cao ngọc quỳnh hương
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 4 2021 lúc 8:42

Công mà tim thực hiện trong vòng 1 phút (60 giây) là:

\(A=P.t=0,12.60=7,2\) (J)

Có 1 ngày = 84600 giây

Lượng máu mà trái tim bơm trong một ngày là:

\(V=90.86400=7776000\) (cm3\(=7776\) (lít)

Aanhthuww
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 4 2022 lúc 20:51

\(t=1phút=60s\)

a)Công mà trái tim thực hiện trong 1 phút:

   \(A=P\cdot t=0,12\cdot60=7,2J\)

b)Một ngày có 24h\(\Rightarrow\)Thời gian thực hiện:

   \(t=24\cdot3600=86400s\)

   Thể tích máu bơm mỗi ngày:

   \(V=90\cdot86400=7776000cm^3=7776dm^3=7776l\)

Nga Nguyen
18 tháng 4 2022 lúc 19:22

Vô đây tham khảo nhè bn:

https://mtrend.vn/question/biet-cong-suat-lam-viec-trung-binh-cua-trai-tim-mot-nguoi-la-0-12w-luu-luong-bom-mau-cua-tim-vao-476/

Pc Mc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2021 lúc 14:50

-- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

-Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp với tim .

hortus
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 23:15

Tham khảo:

Tim là một cơ quan đáng kinh ngạc. Nó bơm oxy và máu giàu chất dinh dưỡng khắp cơ thể để duy trì sự sống. Bộ phận này được ví như một nhà máy điện cỡ nắm, hoạt động liên tục (mở ra và co lại) 100.000 lần mỗi ngày, bơm 5 hoặc 6 lít máu mỗi phút, hoặc khoảng 2.000 gallon mỗi ngày.

Tim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật. Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều  thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:17

Hoạt động của tim : 

-Tim co giãn theo chu kỳ.

- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

 

Trung bình 1 phút có 75 chu kì co dãn của tim

 

Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghỉ. thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Cao Tùng Lâm
9 tháng 12 2021 lúc 23:20

Hai bên phải và trái của trái tim được chia thành hai buồng trên cùng gọi là tâm nhĩ, nhận máu từ tĩnh mạch và hai buồng dưới cùng gọi là tâm thất, bơm máu vào động mạch. Tâm nhĩ và tâm thất làm việc cùng nhau, co bóp và thư giãn để bơm máu ra khỏi tim. Sau khi máu rời khỏi mỗi buồng tim, nó đi qua một van.

- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.

- Trong mỗi chu kì:

+ Tâm nhĩ làm việc 0,1 s, nghỉ 0,7s.

+ Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s.

+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s

- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).

Tim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật. Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều  thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

 

Minh
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 12:40

-Tim co giãn theo chu kỳ.

- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việcVì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghỉ và làm việc nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

trâm lê
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 1 2022 lúc 11:17

a, Một chu kì tim ở người là khoảng 0,8s gồm 3 pha : thất co , nhi co và giãn chung .

   Nếu chu kì tim / phút cao thì tức là tim đang làm việc quá sức -> gây nên suy tim , gây hại cho tim .

b, Tham khảo nhé bạn :

- Ở động mạch, máu chảy nhanh nhất :do ở gần tim, và cần nhanh chóng đưa máu đi nuôi cơ thể.

- Ở mao mạch, vận tốc máu bị giảm mạnh do:

+ Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ được.
+ Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều ---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn (nếu áp suất đủ mạnh, máu có thể "phun" qua mạch). Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.
- Ở tĩnh mạch, máu được dẫn về tim nhờ hệ van, hệ cơ, áp suất do lượng máu dồn từ mao mạch qua, lực hút của tâm nhĩ tim nên vận tốc tăng dần (nhanh hơn vận tốc trong mao mạch, chậm hơn vận tốc trong động mạch)