Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B Cơ thể chỉ gồm một tế bào
C Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B. Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
C. Dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng.
D. Cơ thể cấu tạo từ 1 tế bào.
12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
C.Có tế bào gai tự vệ.
D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
Ai giúp mình câu này với
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Kiểu ruột hình túi.
C.Thích nghi với lối sống bám. D. Sống thành tập đoàn.
Câu 33: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?
A. Phần lớn sống kí sinh. B. Ruột phân nhánh.
C. Tiết diên ngang cơ thể tròn. D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức.
Câu 34: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Đỉa, giun đất. B. Giun kim, giun đũa. C. Giun đỏ, vắt. D. Lươn, sá sùng.
Câu 35: Môi trường sống của trùng roi xanh là:
A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật.
Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 37: Loài nào có khung xương bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn?
A. Sứa B. San hô C. Hải quì D. Thủy tức
Câu 38: Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?
A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen
Câu 39: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 40: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua.
C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính.
Câu 41: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?
A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ. D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.
Câu 42: Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
A. Roi bơi. B. Kiểu lộn đầu và roi bơi.
C. Kiểu sâu đo. D. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người.
B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Câu 44: Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ.
Câu 45: Hình dạng của thuỷ tức là
A. Dạng trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm.
Câu 46: Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 47: Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác. B. Tiết diện ngang cơ thể.
C. Đời sống. D. Con đường lây nhiễm.
Câu 48: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng.
A. Miệng. B. Tua miệng. C. Khung xương đá vôi. D. Miệng và tua miệng.
Câu 49: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu.
Câu 50: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 51: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp.
C. Có giác bám. D. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Câu 52: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?
A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. B. Là động vật đơn tính.
C. Cơ quan sinh dục kém phát triển. D. Phát triển không qua biến thái.
Câu 54: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
A. Sán lá gan, sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan.
C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán dây và sán lông.
Câu 55: Cơ thể sứa có hình gì?
A. Hình trụ. B. Hình tròn . C. Hình dù . D. Hình thoi .
Câu 56: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
A. Trong máu người. B. Trong ruột lợn.
C. Trong ruột non của người. D. Trong gan, mật trâu, bò.
Câu 57: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
A. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu.
C. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. D. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
Câu 58: Động vật nào sau đây thuộc ngành ĐVNS?
A. Sâu đỏ . B. Trùng roi. C. Giun đất. D. Thủy tức.
Câu 59: Thức ăn của giun đất là gì?
A . Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C . Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 60: Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào phát triển
A. Có giác bám B. Có mắt C. Có lông bơi D. Có chân giả
1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
4. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.
5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:
A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
7. Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. ruột non. C. ruột thẳng.
B. ruột già. D. tá tràng.
8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?
A. Trai, Sò. C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên. D. Trai, ốc vặn.
9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:
A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.
10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:
A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.
11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm. C. Chập tối.
B. Buổi trưa. D. Ban chiều.
cơ thể đối xứng toả tròn , khoang cơ thể thông với bên ngoài lỗ mở ở phần trên gọi là miệng là đặc điểm của ngành
A Giun tròn B Ruột khoang C Chân khớp D Giun dốt
hãy chỉ ra sự đa dạng của ruột khoang thông qua,lối sống, cách dinh dưỡng, màu sắc cơ thể, cấu tạo cơ thể của các đại diện trong ngành ruột khoang?
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.