Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.
B. Chân hàm
C. Chân ngực
D. Râu.
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
Ở tôm sông bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. chân ngực.
B. chân bụng.
C. chân hàm.
D. hai đôi râu.
Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là gì? A. Các chân bụng B. Các chân ngực C. Chân bụng và chân ngực D. đuôi. Giải thích vì sao giùm mk với ah.
Bộ phận bắt mồi và bò của tôm là gì?
A. Chân kìm và chân bò.
B. Các chân hàm.
C. Mắt kép.
D. Tấm lái.
Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Nhóm gồm toàn những động vật có đặc điểm “ Cơ thể có hai phần: Đầu- ngực và bụng, phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò” là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
ai giúp mình viết câu hoàn chỉnh Sinh 7 chủ dề tôm sông. Mình tick cho. Giúp mình. Ai nhìn ko rõ mình có đasnh ra nek.
3. a/ Cơ thể tôm gồm mấy phần chính? Mỗi phần gồm có những phần phụ nào ?nêu chức năng của phần phụ
C¬ thÓ t«m gåm 2 phÇn chÝnh : §Çu – ngùc vµ bông:
* PhÇn ®Çu- ngùc :
-2 m¾t kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi
- Các ch©n hµm: giữ và xử lí mồi
- Các ch©n ngùc (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi và giúp tôm bò
* Bông:
- Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái
- Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy
ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng
Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ
1.Tôm mẹ ôm trứng nhờ bộ phận nào? A. Các chân bơi B.Các chân bò C. Đôi càng D. Các chân hàm.
2.Đặc điểm của vỏ mực là : A. Gòm 2 mảnh vỏ B. Một vỏ xoắn ốc C. Vỏ tiêu giảm còn mai mực D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
3.Lớp có vai trò làm cho vỏ trai sông cứng rắn là A.Lớp đá vôi B.Lớp xà cừ C. Lớp mặt ngoài áo trai D. Lớp sừng
Câu 41: Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Đôi kìm có tuyến độc.
C. Núm tuyến tơ.
D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?
A. Mũi.
B. Bụng.
C. Hai bên cơ thể.
D. Hai câu A, B đúng.
Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?
A. 2 đôi râu
B. tế bào thị giác phát triển
C. 2 mắt kép
D. các chân hàm
Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D.Tim đơn giản
Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?
A.Đôi kìm có tuyến độc.
B.Núm tuyến tơ.
C. Đôi chân xúc giác.
D.Bốn đôi chân dài.