Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 4 2017 lúc 6:23

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 4 2017 lúc 16:48
Đáp án: D
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 6 2019 lúc 2:49
Đáp án: C
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 6 2019 lúc 16:06

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 8 2018 lúc 5:19
Đáp án: D
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 5 2019 lúc 7:21
Đáp án: D
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 8 2017 lúc 3:33
Đáp án: D
MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 14:10

công dụng: Để làm màu

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 22:06

để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.

Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.