hoàn cảnh thành lập và những việc là của nhà lý để củng cố, xây dựng và bảo vệ đất nước
Câu 3: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Vì sao Lý Thái tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long)
Câu 5: Sau khi thành lập nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
B-ĐỊA LÝ
Câu 1: Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc bộ.
Câu 3: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
Câu 4: Vì sao đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 5: Thành phố nào là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ?
Tham khảo
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
Câu 5: Sau khi thành lập nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
Tham khảo
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
Tham khảo
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước. Tham khảo thôi nha
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?Nhà Trần đã có những việc làm nào để củng cố và xây dựng đất nước.
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
AI ghét MAi ANH thì kết bạn nha!
MK NÓI CHo CÁC BẠN BIẾT ĐINH THỊ MAI ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO:
+ MẬT DẠY,HAY CHỬI TỤC,NÓI BẬY
+ LUÔN ĐI CƯỚP NICK CỦA NGƯỜI KHÁC
+ NGƯỜI LỪA ĐẢO
+ LUÔN NÓI THÂN MẬT TRƯỚC NHỮNG NGƯỜI BÉ TUỔI
+.......................RẤT NHIỀU MK KO KỂ HẾT ĐC
bn đừng có đăng câu hỏi sử nừa coi chừng bị trừ điểm đó sắp thi rồi mở vở bài tập sử ra mà xem hay xem trong sgk ý
Câu 1:nêu nhưng nét chung vế xã hội phong kiến
Câu 2: nhà lý đẩy mạnh công cuôc xây dựng đất nc
- hoàn cảnh thành lập nhà lý
- nhưng việc làm của nhà lý để củng cố xây dựng đất nc
- nhưng việc làm của nhà lý để bảo vệ đất nc
Câu 3 Kháng chiến quân Tống
-ví sao nhà tong am mưu xâm lươc nc ta
-các trận đánh giặc,cánh kết thúc chiến tranh của Lý T Kiệt
-các trân đánh lớn, ý nghĩa của các trận đánh lớn đó
Nêu kết luận của bài 12 Nhà Trần thành lập, SGK Lịch sử và địa lí 4 trang 38
Trả lời các câu hỏi của bài:
1. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
2. Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
( Các anh chị nào mà quên bảo rồi thì ko trả lời ạ)
nhà Trần ra đời vào:
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.
Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồngCâu 1:Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc thường xuyên rình rập.
-Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
-Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 2:
-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Thi tốt em nhé
1. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh:
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.
2. Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:
Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.Nhà Trần khi mới thành lập rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng vì
A. quân đội và quốc phòng nhà Trần còn yếu kém.
B. ưu tiên lớn hơn cho quân đội và quốc phòng.
C. để bảo vệ vua, quan và con cháu họ Trần.
D. nước ta luôn đứng trước nguy cơ giặc ngoại xâm.
Nhà Trần đã có những việc gì để củng cố, xây dựng đất nước?
-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Theo em, sự phục hồi, phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố, pháp luật được tăng cường ở thời Lý đã có tác dụng gì trong công cuộc xây dựng chính quyền, bảo vệ đất nước ?
Việc phục hồi phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống nhân dân sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường là nhân tố quyết định củng cố khối đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, chống giặc ngoại xâm thắng lợi, phát triển văn hóa - xã hội.
Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
A. Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.
B. Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.
C. Chia cả nước thành các lộ, phủ, Châu, huyện, xã.
D. Tất cả các phương án trên.
Giúp e vs ạ!
- Nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới
- Tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng. Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.