Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 1 2022 lúc 9:49

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 1 2022 lúc 9:49

C

Linh Nguyễn
19 tháng 1 2022 lúc 9:51

A

Lê Nhân Đạt
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 13:46

C

B

D

NGUYỄN HOÀNG MINH ANH
8 tháng 3 2022 lúc 13:46

C

B

D

Minh Anh sô - cô - la lư...
8 tháng 3 2022 lúc 13:49

1. C

2. B

3. D

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

Đáp án D

Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

D

Nguyễn Phương Mai
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

B

châu_fa
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
22 tháng 4 2023 lúc 21:55

A

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
ton duc nam
19 tháng 12 2016 lúc 22:12

tu san va vo san.vj ho chua xac dinh duoc con duong cuu nuoc dung dan

 

Nguyễn Trọng Quyết
31 tháng 3 2017 lúc 9:36

không biết

Điêu Chính Hoài
2 tháng 2 2018 lúc 20:44

Từ 1929-1925, phong trào dân tộc dân chủ ở VN xuất hiện 2 tư tưởng cứu nước cùng song song tồn tại đó là:

+theo lối cách mạng vô sản ( do NAQ tiếp thu từ bản "luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê-nin và truyền vào VN)

+ theo lối cách mạng dân chủ tư sản ( do sự ảnh hưởng từ TQ)

Các xu hướng này cùng song song tồn tại là bởi họ chưa xác định được đường lối cứu nước đúng đắn!!

( bạn tham khảo nhé, lượng kiến thức mà mình biết chỉ thế thôi.... bạn bổ sung nhé)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 17:30

Đáp án A

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Cao Phùng Quỳnh Anh (ツт...
11 tháng 3 2020 lúc 17:24

câu A nha 

k mik nha!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
11 tháng 3 2020 lúc 20:28

Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là

 A:

Nông dân, công nhân.

 B:

Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

 C:

Thị dân, thương nhân.

 D:

Địa chủ, nông dân.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạc Anh Dương
22 tháng 2 2016 lúc 15:18
giai cấp công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.

 

lê mai anh
13 tháng 10 2016 lúc 22:06

Nguyễn Đức Quang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

4.Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). 

5.Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
 - Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
 - Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
 - Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.

 Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
 - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
 - Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905. 
 - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

6. đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .

    đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 

   đế quốc đức : chủ  nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 

     đế quốc mỹ : mang tất cả các đặc điểm của các nước đế quốc 

Nguyễn Khắc Phúc
16 tháng 10 2016 lúc 20:57

kho cai dau may luc cho giao cho chep thi ko chep luc ghi thi eo ghi luc ghi thi ko biet mo ra chep

 

Đặng Văn Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 14:00

Câu 6: Trả lời:

Các nước đế quốc đều có sự phát triển kinh tế, có nhiều công ti độc quyền chi phối nền kinh tế đế quốc, lực lượng vũ trang mạnh

@sen phùng