Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2018 lúc 10:46

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2018 lúc 14:22

Đáp án là C.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chú trọng mạnh mẽ vào yếu tố con người để phục hồi và phát triển vì con người là nhân tố chủ chốt, tiếp thu những tinh hoa nhân loại, nắm giữ và áp dụng khoa học kỹ thuật, Nhật Bản chủ động rèn luyện ý chí, tinh thần trong học tập nghiên cứu, lao động sản xuất của con người để tiến tới nền kinh tế tri thức, làm chủ mọi công nghệ trong sản xuất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2017 lúc 10:24

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2018 lúc 4:25

Đáp án C

(Sau chiến tranh kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, tất cả các ngành nông nghiệp công nghiệp, thương nghiệp đều bị sa sut, lạc hậu… đứng trước nguy cơ bị Mĩ chiếm đóng lâu dài, con người Nhật Bản đã cần cù, chịu khó, học hỏi để nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, học làm việc, học tập và sáng tạo ra các kĩ thuật, phương pháp sản xuất mang lại hiệu quả cao.)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2019 lúc 10:06

Đáp án C.

Giải thích: Yếu tố Công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò quyết định nhất.

họ nguyễn cô ba
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 1 2021 lúc 17:24

Không tán thành vì:

Kinh tế nhà nước sẽ tiên phong trong các lĩnh vực, ngành mũi nhọn, cần vốn lớn, đòi hỏi công nghệ tiên tiến, hiện đại, những lĩnh vực mà tư nhân không thể làm được hoặc không muốn làm, những ngành, lĩnh vực trọng yếu, liên quan đến an ninh - quốc phòng,...

Với phạm vi rộng lớn như vậy, sở hữu nhà nước và KTNN giữ vị trí trọng yếu, vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo nền tảng cơ bản để phát triển mọi ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế và loại hình DN trong nền kinh tế quốc dân.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 7 2019 lúc 5:23

Đáp án B :

Giai đoạn 1952 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng GDP luôn đạt mức 2 con số. Nguyên nhân của sự phát triển thần kì trên là nhờ:

Nhật Bản đã chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật.

Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.

Duy trì kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.

Nhờ những chính sách phát triển đúng đắn trên, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục và đạt được thành tựu to lớn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2018 lúc 10:45

Đáp án B.

Giải thích: Giai đoạn 1952 - 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng GDP luôn đạt mức 2 con số. Nguyên nhân của sự phát triển thần kì trên là nhờ:

- Nhật Bản đã chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật.

- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.

- Duy trì kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.

=> Nhờ những chính sách phát triển đúng đắn trên, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục và đạt được thành tựu to lớn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2017 lúc 14:36

Đáp án C

Các đáp án: A, D là nguyên nhân khách quan.

Đáp án B thông tin chưa chính xác: Chi phí quốc phòng của Nhật Bản không vượt quá 1% GDP.