Hành vi không biểu hiện đức tính tiết kiệm
A. Không tắt điện trong lớp học trước khi ra về
B. Không ăn quà vặt, để dành tiền bỏ ống heo
C. Cắt giấy còn thừa, đóng tập làm vở nháp
D. Thu gom giấy vụn, nhôm nhựa để bán làm kế hoạch nhỏ
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghề, tường lớp học.
d) Xe sách vở.
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g) Không xin tiền ăn quà vặt.
h) Ăn hết suất cơm của mình.
i) Quên khóa vòi nước.
k) Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.
a a a a a aa a bbbbbbbbbbbbb
Tả 1 cơn heo đất! Mẫu:
Một hôm đi chợ cùng ngoại, em thấy người ta bày bán nhiều con heo đất ngộ nghĩnh, rất đẹp. Em trầm trồ: “Heo đất đẹp ghê, ngoại ha.”. Ngoại không nói gì, chỉ cười. Không ngờ ngay hôm sau, ngoại mua chú heo đất về, đặt nó nằm trên tủ sách của em. Đi học về, nhìn thấy chú heo đất trên tủ, em reo lên sung sướng, chạy ra nhà sau tìm ngoại để cảm ơn ngoại.
Chú heo đất to bằng cái ấm tích, hình dáng giống chú heo vẽ trong tranh Đông Hồ. Lưng chú heo sơn màu hồng sen, láng bóng. Bụng chú heo để trần màu mộc hồng hồng của đất nung, không tô vẽ gì. Đầu chú heo vẽ tai, mắt bằng mực tàu màu đen. Mũi của chú được làm nhô ra, sơn đỏ ở cả hai lỗ mũi. Hai tai chú heo đất như hai chiếc lá nhú lên. Hai má heo hồng hào như tô phấn. Khuôn mặt chú heo đất thật dễ thương. Với nét vẽ vô cùng biểu cảm của người thợ làm đồ gốm, khuôn mặt chú heo dường như cũng biết vui, biết buồn vậy. Cái thân hình tròn phệ của chú heo đứng vững vàng nhờ bàn chân được nặn bằng phẳng. Đuôi chú heo là một nét vẽ uốn cong rất điệu đàng. Mông chú heo tròn trĩnh. Trên mông trái của chú, người thợ làm đồ gốm đã xẻ một rãnh nhỏ chỉ đủ để xếp tờ giấy bạc nhét vào bụng heo.
Heo đất dùng để đựng tiền tiết kiệm. Ngoại dặn em phải cho heo đất “ăn”, không thì heo “đói”.Do vậy, mỗi ngày em đều tiết kiệm tiền mẹ cho ăn quà, để cho heo đất “ăn”. Chú heo đất, ngoài việc là “ngân hàng tiết kiệm” của em, chú còn là một món đồ chơi để em ngắm nhìn thích mắt. Khuôn mặt chú heo đất xinh xinh, lí lắc và ngô nghê thật đáng yêu. Chú heo đất làm sáng một góc tủ buýp-phê. Em phải giữ gìn chú cẩn thận để chú khỏi vỡ tan. Một năm tiết kiệm bớt tiền quà, em có thể mua sắm dụng cụ học tập, cũng giúp mẹ đỡ tốn nhiều tiền. Như thế, chú heo của em thật đắc dụng.
Em rất cảm động trước món quà của ngoại dành cho em. Chú heo đất chỉ là ý thích cỏn con nhất thời của em. Thế mà ngoại lưu tâm và mua tặng nó cho em. Chú heo đất là tình cảm yêu thương ngọt ngào của ngoại. Em hứa học hành chăm ngoan để ba mẹ vui lòng, cũng là đền đáp tình yêu thương của ngoại dành cho em. Em sẽ giữ gìn chú heo đất cẩn thận và tiết kiệm tiền để tập thói quen chi tiêu hợp lí.
Lưu ý: Ko chép mẫu!
Mấy chế nhanh tay để có like nà!
Có một nhóm học sinh của trường thường hay ra vòi nước sạch phía sau của dãy trước trường học (sau lưng lớp 9A4) để uống nước, lấy nước tiện thể rửa tay rửa mặt sau khi tập thể dục xong, đôi lúc còn quên tắt vòi nước.
a) Em có nhận xét gì về hành vi của nhóm học sinh trên?
b) Nếu em nhìn thấy hành vi đó em sẽ làm gì?
c) Em hãy nêu những biểu hiện tiết kiệm và chưa tiết kiệm (nếu có) của bản thân. Đưa ra biện pháp khắc phục nếu chưa tiết kiệm.
a, hành vi trên của các bạn học sinh là sai , như thế có thể lãng phí nước sạch
b, em sẽ khuyên các bạn ko dùng nước lãng phí
Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của ?
a. giữ gìn sách vở. đồ dùng học tập
b. giữ gìn quần áo , đồ dùng , đồ chơi
C. vẽ bậy , bôi bẩn ra sách , bàn ghế , tường lớp học
d. xé sách vở
đ. lam mất vở, đồ dùng học tập
e. vứt sách vở , đồ dùng , đồ chơi bừa bãi
g. không xin tiền ăn quà vặt
h. ăn hết suất cơm của mình
i. quên khóa vòi nước
k. tắt điện khi ra khỏi phòng
Học sinh của hối 5 trường Đoàn Kết thu gom được 792,3 kg giấy vụn . Riêng lớp 5a thu gom được 128,7 kg . Hỏi nếu không tính số giấy của lớp 5a thì trung bình mỗi lớp còn lại thu gom được bao nhiêu ki - lô - gam giấy vụn ?
NHỚ GIẢI CHI TIẾT RA NHA CÁC BẠN .
Ngày nào Hùng cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, Hùng đi chơi điện tử đến tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn ấy về nhà sớm nhưng không giúp mẹ việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ mắng và cấm Hùng không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ Hùng sẽ không cho tiền ăn sáng nữa. Hùng tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ em của Hùng.
Câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của Hùng?
- Nếu là bạn của Hùng, em sẽ khuyên dùng như thế nào?
Tham khảo:
a. Hành động và thái độ của Hùng là sai. Hùng đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ.
b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên Hùng không nên làm như vậy nữa, phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành. Việc mẹ Hùng làm là tốt cho Hùng chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em.
TK:
a. Hành động và thái độ của Hùng là sai. Hùng đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ.
b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên Hùng không nên làm như vậy nữa, phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành. Việc mẹ Hùng làm là tốt cho Hùng chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em.
Tham khảo:
a. Hành động và thái độ của Hùng là sai. Hùng đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ.
b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên Hùng không nên làm như vậy nữa, phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành. Việc mẹ Hùng làm là tốt cho Hùng chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em.
Ngày nào Nam cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, Nam đi chơi điện tử đến tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn ấy về nhà sớm nhưng không giúp mẹ việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ mắng và cấm Nam không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ Hùng sẽ không cho tiền ăn sáng nữa. Nam tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ em của Nam
Câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của Nam?
- Nếu là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam như thế nào?
a) Hành động của Nam sai, việc chơi điện tử và mỗi khi rảnh ,Nam không giúp đỡ mẹ mà bạn ấy lên mạng tìm trò chơi. -> đó đã thể hiện hành vi sai trái rồi.
Thái độ của Nam cũng sai, chỉ vì mẹ mắng Nam, ngay lập tức Nam đã cho rằng " mẹ đang vi phạm đền quyền trẻ em "-> Thái độ ấy, đáng để sửa đổi, quan điểm của Nam về việc mẹ đã vi phạm đến quyền trẻ em là không đúng, mẹ Nam có quyền làm vậy, làm thế mới giúp Nam hiểu được bài học, hiểu được nhiều vấn đề khác.
b) Nếu em là bạn của Nam, em sẽ:
- Khuyên Nam không nên chơi điện tử quá nhiều , có thể chơi nhưng hạn chế, chỉ chơi mỗi khi học hành căng thẳng, mệt mỏi mà thôi.Để khi chơi sẽ bớt căng thẳng và mệt mỏi sau buổi học.
- Giải thích cho Nam hiểu và nhắc bạn bỏ quan niệm " mẹ đã vi phạm đến quyền trẻ em "
- ......…
a. Hành động của Nam là sai, vì hành động ấy thể hiện Nam là một người con không có hiếu, hư hỏng. Việc mẹ nhắc nhở Nam là muốn cho Nam sửa đổi tật tính xấu, Nam còn giận dỗi tỏ thái đổ với mẹ
=> Là hành động vô lễ và Nam không làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ của một trẻ em cũng như là 1 người con
b. Nếu là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam :
+ Bỏ chơi game, tập trung vào việc học hành
+ Không nên dành tiền ăn sáng để chơi điện tử vì sẽ tổn hại đến sức khỏe của bản thân
+ Ngoài việc học thì nên giúp bố , mẹ làm việc nhà,..
+ Không vô lễ và phải kính trọng cha mẹ
+ ...
- Em có nhận xét là
Nam rất hư, tiền rất khó mà kiếm được mà bạn lại lấy đi chơi điện tử
- Nếu là em, em sẽ khuyên Nam nên ăn sáng để có sức khỏe tốt hơn và nếu có tiền thừa thì trả lại hoặc tiết kiệm.
Học sinh của khối 5 trường Đoàn Kết thu gom được 792,3kg giấy vụn.Riêng lớp 5A thu gom được 128,7 kg, 7 lớp còn lại thu được số kg giấy vụn bằng nhau. Nếu không tính số giấy của lớp 5A thì trung bình mỗi lớp còn lại thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn?
Nếu không tính lớp 5A thì các lớp còn lại thu gom được tổng cộng số giấy vụn là:
\(792,3-128,7=663,6\left(kg\right)\)
Nếu không tính số giấy vụn của lớp 5A thì trung bình mỗi lớp còn lại thu được số ki-lô-gam giấy vụn là:
\(663,6\div7=94,8\left(kg\right)\)
có 156 quyển vở , 184 tập giấy , 128 bút bi được chia thành các phần quà đều nhau , mỗi phần gồm cả 3 loại để tặng cho các em nghèo trên đường phố . Nhưng khi chia quà , thừa 12 quyển vở , 4 tập giấy và 20 cây bút bi không đủ chia vao các phần quà . Tính có bao nhiêu phần quà
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.