Cấu tạo của Tranzito PNP là:
A
B
C
D
Ở cấu tạo của Tranzito giữa cực B với cực C là:
A. 1 tiếp giáp P – N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. Đáp án khác
Đâu là kí hiệu của Tranzito PNP?
A
B
C
D. Đáp án khác
Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực C là:
A. Tương đương với 1 điôt
B. Tương đương với 2 điôt
C. Tương đương với 3 điôt
D. Đáp án khác
Ở cấu tạo của Tranzito giữa cực B với cực E là:
A. 1 tiếp giáp P- N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. Đáp án khác
Cấu tạo của Tranzito NPN là:
A.
B.
C.
D.
Làm thế nào để phân biệt tranzito PNP và NPN? Hãy vẽ kí hiệu của hai loại tranzito đó.
* Ta có thể phân biệt tranzito PNP và NPN dựa vào chiều mũi tên chỉ chiều dòng điện trên tranzito:
- Từ cực E sang cực C là tranzito PNP.
- Từ cực C sang cực E là tranzito NPN.
* Kí hiệu:
Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực E là:
A. Tương đương với 1 điôt
B. Tương đương với 2 điôt
C. Tương đương với 3 điôt
D. Đáp án khác
Tranzito PNP có:
A.Cấu tạo
B.Cấu tạo
C.Kí hiệu
D.Kí hiệu
Tranzito là dụng cụ bán dẫn có ba chân, cấu tạo của nó có số lớp chuyển tiếp là?
A. 4 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 1 lớp
Đáp án: B
Tranzito lưỡng cực n – p – n cấu tạo gồm một lớp bán dẫn loại p rất mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n thực hiện trên một tinh thể bán dẫn (Ge, Si,…).
Tranzito có ba cực:
- Cực góp hay colecto, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazo, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmito, kí hiệu E
Tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện, và dùng để lắp bộ khuếch đại và các khóa điện tử.