Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
23 tháng 2 2019 lúc 22:10

bn cs đùa ko đấy?

Vương Hải Nam
24 tháng 2 2019 lúc 11:32

Bạn thử làm với 18/58 thử nào

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Hạnh Châu
Xem chi tiết
Đỗ Mai vy
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
26 tháng 6 2017 lúc 9:26

\(\frac{93\frac{1}{23}}{23\frac{1}{93}}=\frac{93}{23}\)

Việt Hùng Nguyễn Dương
26 tháng 6 2017 lúc 9:27

\(\frac{4\frac{1}{5}}{5\frac{1}{4}}=\frac{4}{5}\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
25 tháng 9 2018 lúc 21:17

\(\frac{6\frac{1}{5}}{5\frac{1}{6}}=\frac{\frac{6.5+1}{5}}{\frac{5.6+1}{6}}=\frac{6.5+1}{5}:\frac{5.6+1}{6}=\frac{6}{5}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
18 tháng 4 2017 lúc 14:23

Giải

Kiểm tra:

tbl_6{1 \over 5 \over {5{1 \over 6}}} = tbl_tbl_6.5 + 1} \over 5 \over tbl_{5.6 + 1} \over 6} = tbl_31} \over 5}:tbl_31} \over 6} = {{31} \over 5}.{6 \over {31 = {6 \over 5}

Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy

Chẳng hạn:

tbl_8{1 \over 7 \over {7{1 \over 8} = {8 \over 7};tbl_5{1 \over 9 \over {9{1 \over 5} = {5 \over 9};tbl_12{1 \over 9 \over {9{1 \over {12}} = {{12} \over 9};...

Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:22

Kiểm tra:

tbl_6{1 \over 5 \over {5{1 \over 6}}} = tbl_tbl_6.5 + 1} \over 5 \over tbl_{5.6 + 1} \over 6} = tbl_31} \over 5}:tbl_31} \over 6} = {{31} \over 5}.{6 \over {31 = {6 \over 5}

Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy

Chẳng hạn:

tbl_8{1 \over 7 \over {7{1 \over 8} = {8 \over 7};tbl_5{1 \over 9 \over {9{1 \over 5} = {5 \over 9};tbl_12{1 \over 9 \over {9{1 \over {12}} = {{12} \over 9};...

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
10 tháng 6 2017 lúc 15:36

Kết quả tìm được đúng

Phương pháp này không thể áp dụng để rút gọn các phân số có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\)

VD: Phân số \(\dfrac{26}{64}\) có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\) nhưng khi rút gọn thì được phân số \(\dfrac{13}{32}\) , chứ không phải phân số \(\dfrac{1}{2}\) theo phương pháp trên ta có được.

Hoặc là phân số \(\dfrac{18}{88}\) có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\) nhưng khi rút gọn thì được phân số \(\dfrac{9}{44}\) , chứ không phải phân số \(\dfrac{1}{8}\) theo phương pháp trên ta có được.

Võ Thiết Hải Đăng
6 tháng 5 2018 lúc 8:49

Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.

Ví dụ : Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 7 2015 lúc 12:51

\(\frac{a\frac{1}{b}}{b\frac{1}{a}}=\frac{a}{b}\text{ (}=\frac{\frac{ab+1}{b}}{\frac{ba+1}{a}}=\frac{a}{b}\text{)}\)

Rất nhiều tỉ số như vậy, không có gì là đặc biệt cả.

Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
T MH
19 tháng 7 2016 lúc 20:25

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Phùng Khánh Linh
19 tháng 7 2016 lúc 20:25

Nhắm một mắt lại và đặt thước kẻ trước mắt kia sao co em có thể nhìn dọc theo mép thước( như hình vẽ) .Nếu em nhìn thấy một đường thẳng đều đặn thì mép thước là thẳng còn nếu em nhìn thấy một đường uốn lượn thì mép thước là cong ( hình vẽ)Quang học lớp 7

Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 20:27

Nhắm một mắt lại, và đặt thước kẻ trước mắt kia sao cho em có thể nhìn dọc theo mép thước. Nếu em nhìn thấy một đường thằng đều đặn thì mép thước là thẳng. Nếu em nhìn thấy một đường cong uốn lượn thì mép thước là cong.