Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trương quang duy
Xem chi tiết
trương quang duy
Xem chi tiết
Trần Nhật
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiền
17 tháng 8 2015 lúc 10:02

mik đã gửi rồi, bạn vào câu tương tự là thấy

Minh Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 8 2015 lúc 9:59

xy + yx = 99 => 11.(x + y) = 99 => x + y = 9

0,xy(x) - 0,yx(y) = 0,4(5)

=> xy,(x) - yx,(y) = 45, (5)

=> xy + 0,(x) - yx - 0, (y) = 45 + 0,(5)

=> (xy - yx) + x/9 - y/9 = 45  + 5/9

=> 9(x - y) + (x - y)/ 9 = 410/9

=> (9 + 1/9). (x - y) = 410/9 => x - y = 5

Mà x + y = 9 nên (x + y) + (x - y) = 9 + 5 = 14 => 2x = 14 => x = 7

=> y = 2

Vậy....

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 3:49

leducvan
Xem chi tiết
nguyenly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 10 2018 lúc 18:08

a, x - xy = 1

=> x(1 - y) = 1

=> x; 1 - y thuộc Ư(1) = {-1; 1}

ta có bảng :

x-11
1 - y1-1
y02

vậy_

b, x2 + xy = 2

=> x(x + y) = 2

=> x; x + y thuộc Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

ta có bảng :

x-11-22
x + y-22-11
y-311-3

vậy_

nguyenly
17 tháng 10 2018 lúc 18:14

bạn ơi mình chưa học số âm ý cho nên là bạn có các khác ko ạ?

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 18:32

\(x-xy=1\)

\(x\left(1-y\right)=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\\1-y\end{cases}\in}Ư\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\1-y=1\Rightarrow y=0\end{cases}}\)

\(x^2+xy=2\)

\(x\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\\x+y\end{cases}\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}}\)

TH1: x = 1

x + y = 2 => y =  2 - x = 2 - 1 =1 

TH2: y = 1

x + y = 2 => x = 2 - y = 2 - 1 =1

Vậy x = 1; y = 1 

Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Kiến
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

đã đúng

Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:39

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:43

Bài 7 :

gọi UWCLN ( a,b ) = d ( d thuộc N*)

=> a = d .m, b = d . n

( m,n)=1

BCNN ( a,b) = d . m. n

mà UWCLN (a,b )+ BCNN (a,b ) = 23

=> d + dmn = 23

=> d .( 1+mn) =23

........  v.v

tử từng t/h

Đ/S : vs m = 2 2 => n=1 hoặc m=11, n=2

vs a = 22 => b =1 hoặc a =11 => b = 2

Bài 7:Đ/s : x=1,y=1

x=3, y=2

x=1,y=2

x=2,y=3

x=2,y=1