Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2018 lúc 9:37

a,  3 n . 3 = 243 =>  3 n + 1 = 243 =>  3 n + 1 = 3 5

=> n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n = 4

b,  4 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 . 3 . 2 n + 1 = 1 =>  2 6 . 2 n + 1 = 1

=>  2 6 + n + 1 = 1 =>  2 n + 7 = 2 0

=> n + 7 = 0

Không tìm được số tự nhiên n thỏa mãn đầu bài

c,  2 n - 15 = 17

=> 2 n = 32 =>  2 n = 2 5

=> n = 5

Vậy n = 5

d,  8 ≤ 2 n + 1 ≤ 64

=>  2 3 ≤ 2 n + 1 ≤ 2 6

=> 3 ≤ n + 1 và n+1 ≤ 6

=> 2 ≤ n và n ≤ 5

=> 2 ≤ n ≤ 5

Vậy 2n5

e,  9 < 3 n < 243

=>  3 2 < 3 n < 3 5

=> 2<n<5

Vậy 2<n<5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 4:40

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Nguyễn Huu Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
9 tháng 1 2017 lúc 14:15

n=1,4,7

Yukino Tukinoshita
17 tháng 1 2017 lúc 15:26

a) Theo bài ra ta có : 3n + 5 chia hết cho 2n + 1 => 2(3n + 5) chia hết cho 3(2n + 1)

=> 2(3n + 5) - 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 10 - 6n - 3 chia hết cho 2n + 1

=>7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n +1 thuộc Ư(7)={1;7}

Ta có : 2n + 1 = 1 => n = 0

            2n + 1 = 7 => n = 3

Vậy n= 0 hoặc n= 3

b) Theo bài ra ta có : 3n +1 chia hết cho 2n - 1 => 2(3n +1) chia hết cho 3(2n - 1)

=> 3(2n - 1) - 2(3n +1) chia hết cho 2n -1

=> 6n - 3 - 6n -2 chia hết cho 2n -1

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 = 1

Ta có : 2n - 1 = 1 => n = 1

Vậy n = 1

=> 

Trịnh Hoàng Đại Hải
22 tháng 1 2018 lúc 13:52

Gọi d là 2 số 3n+5 và 2n+1

Vì d là ƯC(3n+5, 2n+1)

Nện : 3n+5 chia hết cho d  => 2.(3n+5) chia hết cho d

          2n+1 chia hết cho d  => 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 2.(3n+5) - 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 10 - 3 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d là ƯC{7}

=>d = {1;7}

Kết luận: n=1 hoặc n=7

trần khánh minh
Xem chi tiết
Phù Thủy Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Lê thu hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
16 tháng 10 2018 lúc 17:10

a) ta có: 3n + 1 chia hết cho n - 2 

=> 3n - 6 + 7 chia hết cho n - 2 

3.(n-2) + 7 chia hết cho n - 2 

mà 3.(n-2) chia hết cho n - 2 

=> 7 chia hết cho n - 2 

...

bn tự làm tiếp nhé

Phạm Lê Thiên Triệu
16 tháng 10 2018 lúc 17:11

a)3n+1 chia hết cho n-2.

=>(3n+1)-(n-2) chia hết cho n-2.

3n+1-(n-2)

=3n+1-n+2

=2n+3

=>2n+3 chia hết cho n-2.

=>(2n+3)-(n-2) chia hết cho n-2.

2n+3-(n-2)

=2n+3-n+2

=n+5

=>n+5 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2) chia hết cho n-2.

n+5-(n-2)

=n+5-n+2

=7

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2=7 và 1

=>n=9 và 3.

ko hiểu thì hỏi đừng k sai!

Nguyệt
16 tháng 10 2018 lúc 17:12

\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\in U\left(7\right)=\left\{\mp1,\mp7\right\}\)

\(=>n-2=\left\{\mp1,\mp7\right\}\)

\(=>n=\left\{.....\right\}\)( đến đây bn tự tính nha)

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
hoàng phương duy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
13 tháng 2 2016 lúc 23:00

Đơn giản

duyệt đi