Các giọt đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.
Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Lời giải:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Trả lời:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc thí nghiệm bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh, ngưng tụ lại đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm.
Trả lời: Trong không khí có hơi nước. Những giọt nước đọng lại bên thành cốc là do cốc thí nghiệm có đá nên lạnh nên tỏa nhiệt lạnh. Hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước. Nhờ vậy mới có những giọt nước đong mặt ngoài cốc (thành ngoài cốc).
Bài C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Lời giải:
Giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
Bỏ một cục đá lạnh vào một cốc thủy tinh.Sau một thời gian ta thấy có các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc. A)Những giọt nước này có phải do nước ở trong cốc thấm ra ngoài ko. B) Giải thích A vs B là câu hỏi Mai mik thì rùi
a/ Hãy giải thích tại sao mặt ngoài của cốc nước lạnh lại có những giọt nước đọng lại? Có phải nước từ trong cốc thấm ra ngoài không? b/ Tại sao khi luộc rau, người ta thường cho vào nước luộc rau một chút muối? c/ Trong cuốn sách “Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Em hãy giải thích vì sao?
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí ngiệm ?
2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ?
3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ?
5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
4. Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm là do quá trình ngưng tụ tào thành.
Nếu đúng thì tick guips mik nha!
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.