Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 10:28

Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh, ngưng tụ lại đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm.

Nam Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 20:30

Trả lời: Trong không khí có hơi nước. Những giọt nước đọng lại bên thành cốc là do cốc thí nghiệm có đá nên lạnh nên tỏa nhiệt lạnh. Hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước. Nhờ vậy mới có những giọt nước đong mặt ngoài cốc (thành ngoài cốc).

Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:12

Bài C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?

Lời giải:

Giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 18:07

* Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm không phải là do nước ở trong cốc thấm ra.

Vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 10:29

Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.

Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:13

Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?

Lời giải:

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.



Phạm Hoài Thu
1 tháng 6 2017 lúc 16:10

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

Animepops
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
18 tháng 2 2021 lúc 16:20

Trả lời:

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

Khách vãng lai đã xóa
thi bich loan nguyen
Xem chi tiết
huhu
Xem chi tiết
Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:02

hiện tượng trên là sự ngưng tụ

Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:03

Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc  bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.

Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:07

đúng thì tick cho mk nhé, 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 15:38

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Princess Of Love
5 tháng 4 2018 lúc 21:30

4. Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm là do quá trình ngưng tụ tào thành.

Nếu đúng thì tick guips mik nha!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đề bài khó wá
16 tháng 3 2018 lúc 8:27

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.