Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
Mai Diệu Xuân
2 tháng 9 2018 lúc 10:28

1.

- Theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của mình. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian: những cảm xúc trên đường đến trường, những cảm xúc khi vào lớp học

- Theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng : trước đây và buổi tựu trường đầu tiên.

2.

- Tình yêu thương mẹ và thái độ căm ghét tột cùng những cổ tục đã đày đọa mẹ của bé Hồng khi nghe bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ.

- Niềm sung sướng hạnh phúc tột đỉnh của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.

3.

- Không gian (tả phong cảnh).

- Chỉnh thể - bộ phận (tả người, vật, con vật).

- Tình cảm, cảm xúc (tả người).

4.

- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi

- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi

5.

- Cách sắp xếp phần thân bài của văn bản tùy thuộc vào chủ đề.

- Có những bài sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, kết hợp với thời gian và không gian hoặc cho sự phát triển của sự việc theo một mạch suy luận, phù hợp với sự triển khai chủ đề và tiếp nhận của người đọc.

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
Anh Dương Quỷnh Anh
10 tháng 7 2018 lúc 10:59

- Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh... chúng ta có thể miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại. - Trình tự thường găp : + Tả người: Tả ngoại hình -> suy nghĩ, tình cảm, tính cách (hoặc ngược lại). + Tả đồ vật: Tả đặc điểm chung -> đặc điểm từng phần, từng bộ phận. + Tả con vật: Đặc điểm chung —> đặc diểm từng bộ phận —> tính nết. + Tả phong cảnh : Tả từ khái quát —> cụ thể; tả từ xa đến gần, từ cao đến thấp (hoặc ngược lại) hoặc tả từng khía cạnh của cảnh vật : âm thanh, màu sắc, đường nét... 4. Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đé “người thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho biết cách sắp xêp các sự việc ấy. Gợi ý - Thầy Chu Văn An là người tài cao. - Thầy Chu Văn An là người đạo đức. - Thây được học trò kính trọng. 5. Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản. Gợi ý - Cách sắp xếp nội dung phần Thân bài phải bảo đảm tính thông nhất, mạch lạc trong triển khai chủ đề. - Trình tự sắp xếp nội dung phần Thân bài của một văn bản tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung theo trình tự sau: + Theo trình tự thời gian. + Theo trình tự không gian. + Theo sự phát triển của sự việc.

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 17:17

Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:

- Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)

- Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)

- Phần 3 ( còn lại)

Bình luận (0)
luongducanh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 11 2019 lúc 16:10

Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc

     + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước

     + Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.

⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm

b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.

- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:

     + “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”

     + “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”

c, Nhan đề thích hợp

- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh

- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:

     + Thầy Tuệ Tĩnh

     + Hết lòng vì người bệnh

     + Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu

d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:

- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh

- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ

     + Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh

     + Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn

     + Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh

Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Hạnh
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 8 2017 lúc 20:09

a) Văn bản trên được chia làm 3 phần :

Đoạn 1: Từ đầu ... danh lợi

Đoạn 2: Nối tiếp ..... không cho vào thăm

Đoạn 3: Đoạn còn lại

b) Mở , thân , kết mỗi một đoạn đều có ý triển khai khác nhau về nội dung. Ở phần mở thì giới thiệu về nhân vật , khái quát chủ đề của văn bản. Phân thân thì nêu cụ thể , làm sáng tỏ nội dung đã nêu ở phần mở.Ở phần kết thì tóm tắt lại và tổng hợp lại ý của phần thân. Mặc dù là mỗi một phần đều có nội dung khác nhau nhưng chúng đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau.

c) Bố cục văn bản gồm 3 phần : Mở - Thân - Kết

- Nhiệm vụ của từng phần và quan hệ với nhau như thế nào ( có thể xem lại ở ý (b) )

Bình luận (3)
Thảo Phương
31 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Bình An
4 tháng 9 2019 lúc 11:10

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên. Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”. Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An. Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng. Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

=> Các sự việc chính của văn bản được sắp xếp theo trình tự: mạch suy luận

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản. Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài. Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài.

Nhiệm vụ:

Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản.

=> Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Shinichi Kudou
31 tháng 8 2018 lúc 20:30

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

tham khảo 

a .----

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu  coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người

+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

 

----

+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc

 

-----

+

 cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

----

+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

 

 

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

 

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

----

+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản

 

---

:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:05
 

1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.

=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.

2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.

 

tình huống 2 :

=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:30

A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

Bình luận (0)
Anh Duong Pham
Xem chi tiết