Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
Những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta:
- Tài nguyên đất: Đa dạng được phân bố khắp trên tất cả các cùng miền của đất nước . Khoảng 40 loại đất gồm 2 nhóm chủ yếu là đất feralit ( 16 triệu Ha ) và đất phù sa ( 3 triệu Ha)
+ Đất Feralit : Khoảng 16tr ha tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi thích hợp trồng các cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê, ca cao,..) , cây ăn quả và một số cây ngắn ngày ( đậu tương, ngô,…)
+ Đất phù sa : tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, tạo điều kiện trồng cây lương thực, rau đậu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Tài nguyên khí hậu:
+ Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gio mùa có nguồn nhiejt, độ ẩm phong phú tạo điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển nhanh, có thể trồng 2-3 vụ hoa màu một năm , nhiều cây công nghiệp , ăn quả phát triển tốt
+ Khí hậu phân theo chiều Bắc – Nam nên trồng được nhiều loại cây đa dạng cơ cấu mùa vụ của các vùng có sự khác nhau, ở miền bắc có thể trồng các cây vụ đông.
https://toploigiai.vn/giai-dia-9-bai-1-trang-27-dia-li-9
- Tài nguyên nước :
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc phong phú
+ Nguồn nước ngầm dồi dào đảm nước nước tưới cho các công nghiệp vào mùa khô
- Tài nguyên sinh vật:
+ Tài nguyên động thực vật đa dạng, phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các cây trồng, vật nuôi; nguồn lợi thủy hải sản.,..
+ Nhiều cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái của từng địa phương.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta?
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta?
Thuận lợi:
- Tài nguyên đất : đa dạng, có 2 nhóm chính là đất phù sa và đất feralit.
+ Phù sa: tập trung chủ yếu ở đồng bằng, màu mỡ, thích hợp trồng các lọai cây lương thực như: lúa,ngô, khoai, sắn...
+ Feralit: thích hợp trồng các lọai cây công nghiệp : cà phê, cao su, chè...
- Tài nguyên nước:
+ có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước
+ sông ngòi giàu phù sa, nhiều hệ thống sông lớn
- Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhịêt đới ẩm gío mùa với nền nhịêt cao, độ ẩm cao, mưa nhiều thuận lợi cho trồng trọt và sự phát triển của cây trồng
- tài nguyên sinh vật: do khí hậu nhịêt đới gío mùa đã mang lạo cho nước ta nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. ..
Thuận lợi:
- Địa hình: Địa hình nước ta có nhiều bậc kế tiếp (Núi - đồi - gò - trung du - đồng bằng - bờ biển) tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp với một cơ cấu đa dạng
- Đất:
+ Nước ta có diện tích đồi núi lớn (chiếm 3/4 diện tích toàn lãnh thổ) có đất feralit tạo điều kiện để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và một số loại cây khác
+ Nước ta có 2 vùng ĐB lớn của cả nước là ĐBSH và ĐBSCL, ngoài ra còn có các đồng bằng duyên hải miền trung có đất phù sa màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cây lương thực
+ Nước ta có diện tích đất pha cát lớn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày
+ Ngoài ra nước ta còn có diện tích đất mòn núi cao khá nhỏ ở trên các đỉnh núi cao, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Khí hậu:
+ Khí hậu nước ta không thuần nhất trên toàn bộ lãnh thổ mà phân hóa đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển một nền nông nghiệp với một cơ cấu đa dạng:
● Ở phía Bắc của dãy Bạch Mã có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây ưa lạnh, có thể sử dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ trong năm, giúp cho vụ đông trở thành vụ chính trong năm
● Ở phía Nam của dãy Bạch Mã có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nóng quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cây ưa nóng và phát triển quanh năm
+ Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao, càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm tạo điều kiện thuận lợi để nước ta có thể trồng các loại cây cận nhiệt và ôn đới ở trên những vùng núi ngay trong cả mùa hè
- Nước: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, ngoài ra mạch nước ngầm ở nước ta cũng tương đối dồi dào và phong phú, cung cấp đủ nước để tưới tiêu cho các loại cây trong ngành nông nghiệp
- Sinh vật: Sinh vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú, tạo điều kiện để nước ta có thể lai tạo các loại cây nông nghiệp
Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển nghành nông nghiệp nước ta?
thiên nhiên :
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
a, Về TNTN
* Đất: phóng phú, đa dạng, là vật tư không thể thay thế trong pt NN
- có 2 loại đất chính:
+ Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha là vùng ĐBSH, ĐBSCL, DHMT. Cây trồng thích hợp là cây lương thực, cây ăn quả,...
+ Đất Feralit có S khoảng 16 triệu ha là vùng miền núi và cao nguyên. Cây trồng thích hợp là cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày,...
- Một số nơi có đất chưa, phèn, mặn, bạc màu,...-> không cánh tác đc NN
* KH
- Nước ta có KH nhiệt đới gió mùa ẩm TL cho cây trồng sinh trưởng, pt tốt, có thể trồng 2-3 mùa lúa, rau màu / năm.
- KH phân hoá rõ rệt từ B-N, theo mùa, theo độ cao,...-> có thể trông đc nhiều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt, ôn đới.
- Có nhiều thiên tài như hạn hán , bão, lũ lụt, gió tây khô nóng,... KH cũng là điều kiện để sâu bệnh pt -> ảnh hưởng đến hóa màu của nhân dân
* Nước
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi, áo hồ,...dày đặc -> cũng cấp nước tưới tiêu cho người dân, pt NN
- Mạng lưới nước ngầm cũng khá dồi dào phục vụ tưới tiêu cho NN vào mùa khô, nhất là Tây Nguyên
- Có 2 mùa nước là mùa lũ và mùa hạn. Mùa lũ làm thiệt hại hóa màu của người dân, mùa hạn gây thiếu nước tưới tiêu
=> Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong pt NN, nhất là trọng thâm canh lúa nước
* Sinh vật
- phóng phú, đa dạng => là cả sở để lai tạo, thuần chủng các giống vật nuôi, cây trồng có chất lượng tốt, thích nghĩ với các đk sinh thái của từng địa phương.
b, Về KT-XH
* Dân cư và lao động
- Lao động dòi dào và tăng nhanh
+ năm 2003 khoảng 60% lao động trong dân số vùng nông thôn làm việc trồng NN
- Giàu kinh nghiệm, cần cù, sáng tạo,...khi có chính sách thì phát huy mạnh mẽ, tạo nên các thành tựu trong NN
* CSVC-KT
- Ngày càng hoàn thiện hơn, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- Bảo gồm:
+ Hệ thống thủy lợi
+ Hệ thống DV trồng trọt
+ Hệ thống DV chăn nuôi
+ Hệ thống các nhà máy chế biến
+ Các CSVC-KT khác
* Chính sách
- Nhà nước có nhiều chính sách pt NN: pt kt hộ gia đình, kt trang trại,...-> thúc đẩy pt NN
* TT
- Ngày càng đc mở rộng-> thúc đẩy sx pt, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Cạnh tranh thị trường ngày cả trồng nước, ảnh hưởng đến sản phẩm của VN
- Biến động của TT làm ảnh hưởng đến sự pt của một số loại cây trồng
Câu 1: Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới ?
Câu 2: Nêu sự phát triển ngành công nghiệp của nước ta ?
Câu 3: Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
Câu 4: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
Năm | 1990 | 2002 |
Cây lương thực | 71,6 | 64,8 |
Cây công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây TP, ăn quả, cây khác | 15,1 | 17,0 |
Tổng | 100 | 100 |
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
- Nhận xét về cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Hoa Kì?
a) Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn (Đại Tây Dương và Thái Bình Dương), tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh. (0,5 điểm)
- Thuận lợi: ít bị ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh thế giới trước đây, khả năng mở rộng thị trường thuận lợi, có khả năng phát triển kinh tế biển,... (0,5 điểm)
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện thiên nhiên:
* Vùng phía Tây (vùng Coóc-đi-e) (0,5 điểm)
- Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng bắc - nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Đây là nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bôxit, chì). Tài nguyên năng lượng phong phú. Diện tích rừng tương đôi lớn.
- Ven Thái Bình Dương có một sô' đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
* Vùng phía Đông: (0,5 điểm)
- Dãy A-pa-lat cao trung bình 1000m - 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn, lộ thiên. Nguồn thuỷ năng phong phú. Khí hậu ôn đới, có lượng mưa tương đôi lớn.
- Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
* Vùng Trung tâm: (0,5 điểm)
- Gồm các bang nằm giữa dãy núi A-pa-lat và Rốc-ki.
- Phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gò thấp, bao phủ bởi các đồng cỏ rộng mênh mông, thuận lợi phát triển chăn nuôi. Phần phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ và rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt.
- Khoáng sản có nhiều loại với trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Khí hậu: phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới.
* A-la-xca và Ha-oai: (0,5 điểm)
- A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Mĩ, địa hình chủ yếu là đồi núi. Tài nguyên: có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
- Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
Tài nguyên thiên nhiên:
- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng đầu thế giới (sắt, đồng, thiếc, chì, phốt phát, than đá, đất nông nghiệp, rừng). (0,5 điểm)
- Đường bờ biển dài, hồ lớn (Ngũ Hồ). Sông ngòi có giá trị lớn về thủy năng, giao thông và cung cấp nước. (0,5 điểm)
Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Hoa Kì.
a) Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn (Đại Tây Dương và Thái Bình Dương), tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh.
- Thuận lợi : ít bị ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh thế giới trước đây, khả năng mở rộng thị trường thuận lợi, có khả năng phát triển kinh tế biển,...
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Vùng phía Tây (vùng Coóc-đi-e).
+ Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng bắc - nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Đây là nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bô-xit, chì). Tài nguyên năng lượng phong phú. Diện tích rừng tương đối lớn.
+ Ven Thái Bình Dương có một số đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
- Vùng phía Đông
+ Dãy A-pa-lat cao trung bình l000m - 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn, lộ thiên. Nguồn thuỷ năng phong phú. Khí hậu ôn đới, có lượng mưa tương đối Ịớn.
+ Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
- Vùng Trung tâm
+ Gồm các bang nằm giữa dãy núi A-pa-lat và Rôc-ki.
+ Phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gò thấp, bao phủ bởi các đồng cỏ rộng mênh mông, thuận lợi phát triển chăn nuôi. Phần phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ và rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt.
+ Khoáng sản có nhiều loại với trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
+ Khí hậu: phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới,
- A-la-xca và Ha-oai
+ A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Mĩ, địa hình chủ yếu là đồi núi. Tài nguyên: có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
+ Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
* Tài nguyên thiên nhiên
- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng đầu thế giới (sắt, đồng, thiếc, chì, phốt phát, than đá, đất nông nghiệp, rừng).
- Đường bờ biển dài, hồ lớn (Ngũ Hồ). Sông ngòi có giá trị lớn về thủy năng, giao thông và cung cấp nước.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tới phát triển nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. Tại sao nông nghiệp hàng hoá nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần với các trục giao thông và các thành phố lớn?
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tới phát triển nông nghiệp nhiệt đới của nước ta.
- Thuận lợi
+ Nhiệt ẩm dồi dào cho phép cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển quanh năm; tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất cây trồng, tăng vụ, xen vụ, luân canh...
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt theo chiều bắc - nam và theo chiều cao địa hình cho phép đa dạng hoá cơ cấu mùa vụ và cây trồng, vật nuôi...
+ Sự phân hoá mùa của khí hậu là cơ sở để có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, nhờ thế có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi.
+ Mùa đông lạnh còn cho phép phát triển tập đoàn cây trồng vụ đông đặc sắc ở Đồng bằng sông Hồng và các cây trồng, vật nuôi cận nhiệt đới và ôn đới trên các vùng núi.
+ Sự phân hoá các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
• Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
• Ớ đồng bằng, thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thuỷ sản.
- Khó khăn
+ Tính thất thuờng của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai...
+ Thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi... thường xảy ra.
b) Nông nghiệp hàng hoá nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần với các trục giao thông và các thành phố lớn
- Đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hoá là:
+ Người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.
+ Mục đích sản xuất: Tạo ra nhiều lợi nhuận.
+ Sản xuất theo hướng đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới; nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
- Những đặc điểm đó của nông nghiệp hàng hoá được đáp ứng một cách thuận lợi ở ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần với các trục giao thông và các thành phố lớn.
+ Vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá là nơi có nhiều kinh nghiệm sản xuất hàng hoá và nhiều thị trường về sản phẩm hàng hoá.
+ Gần với các trục giao thông thuận tiện cho tiêu thụ nông sản và áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất, tiếp cận nhanh các dịch vụ nông nghiệp...
+ Gần các thành phố lớn là gần với thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp vật tư, máy móc, dịch vụ...
phân tích những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp trung quốc?