Nêu bố cục văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
Tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của văn bản Tiếng nói của văn nghệ ?
- Bài văn có hệ thống luận điểm như sau :
+ Nội dung tiếng nói của văn nghệ : Cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
+ Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc.
+ Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu, bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau vừa nối tiếp nhau một cách tự nhiên theo hướng càng lúc càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” và nhận xét về bố cục của bài.
- Tóm tắt hệ thống luận điểm của bài:
• Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ.
• Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống con người nhất là trong hoàn cảnh những năm đầu kháng chiến.
• Văn nghệ có khả năng cảm hóa, có sức lôi cuốn thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động con người qua những rung cảm sâu xa.
- Nhận xét về bố cục bài nghị luận: bố cục chặt chẽ, luận điểm logic, mạch lạc, giữa các luận điểm vừa có sự tiếp nối tự nhiên, vừa bổ sung giải thích cho nhau.
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
Hoàn cảnh sáng tác: Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 (thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp), in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” (xuất bản năm 1956).
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
Hoàn cảnh sáng tác: Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 (thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp), in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” (xuất bản năm 1956).
Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Câu 1, Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức nào?
Câu 2, Văn bản bàn về vấn đề gì?
Câu 3, Nêu ngắn gọn về nội dung phản ánh của văn nghệ?
Câu 4, Nêu ngắn gọn về vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống con người?
Câu 5, Nêu ngắn gọn về sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người?
Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.
B. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ.
D. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.
Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.
Bài tiểu luận bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người, giúp con người được sống phong phú hơn và tự nhiên hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình.
Đáp án cần chọn là: D
Qua văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”, tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?
Con người cần tiếng nói của văn nghệ vì:
- Văn nghệ mang đến cho con người đời sống phong phú, thú vị hơn
- Văn nghệ gắn kết con người trong xã hội lại với nhau
- Văn nghệ đem đến cho con người những giá trị ý nghĩa tốt đẹp trong cuộc sống như tình yêu, niềm say mê, lạc quan. niềm tin,..
Nêu bố cục của văn bản “Những đứa trẻ”.
Bố cục:
● Phần 1 ( Từ “Có đến gần mọt tuần” đến “ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi thơ trong sáng của Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm
● Phần 2 ( Từ tiếp đến “cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị ngăn cấm
● Phần 3 (Còn lại): Mặc dù bị ngăn cấm, tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp diễn