Cấu tạo chung của cụm động cơ – máy phát:
A. Khớp nối, giá đỡ
B. Khớp nối, động cơ đốt trong
C. Khớp nối, động cơ đốt trong, máy phát điện, giá đỡ
D. Động cơ đốt trong, giá đỡ
Động cơ đốt trong nối trực tiếp máy phát :
A. Là phương án đơn giản nhất
B. Chất lượng dòng điện cao
C. Tốc độ quay động cơ bằng tốc độ máy phát
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Động cơ đốt trong nối trực tiếp máy phát :
A. Là phương án đơn giản nhất
B. Chất lượng dòng điện cao
C. Tốc độ quay động cơ bằng tốc độ máy phát
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Động cơ đốt trong nối gián tiếp máy phát qua:
A. Bộ đai truyền
B. Hộp số
C. Cả A và B đều đúng
D. Khớp nối
Động cơ đốt trong nối gián tiếp máy phát qua:
A. Bộ đai truyền
B. Hộp số
C. Cả A và B đều đúng
D. Khớp nối
Quan sát cơ cấu đóng cửa tự động ở Hình 8.13 và cho biết:
- Các khớp A, B, C, D là khớp gì?
- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động như thế nào?
- Chỉ ra khâu nào là giá đỡ?
tham khảo
- Các khớp A, B, C, D là khớp bản lề.
- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động lắc qua lại.
- Giá đỡ là khung cửa.
Câu 4: Đặc điểm cơ thể có phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng khớp động là ngành nào ?
A. Chân khớp. B. Giun đốt. C. Lưỡng cư. D. Cá.
Câu 5: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá già. B. Mặt trên của lá non.
C. Thân cây. D. Rễ cây.
Câu 6: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Quả. B. Hoa. C. Nón. D. Rễ.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng
Câu 8: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 9: Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?
A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn.
B. Tất cả sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn.
C. Xuất hiện loài mới.
D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn.
Câu 10: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế. C. Rêu tản. D. Cây thông.
Câu 27: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
B. phát triển qua lột xác.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 28: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện.
D. Lớp Sâu bọ.
Câu 29: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 30: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 27: C
Câu 28: B
Câu 29: A
Câu 30 : A
Của bn nè
Đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện:
A. Là động cơ xăng hoặc điêzen có công suất phù hợp với công suất máy phát
B. Tốc độ quay phù hợp tốc độ quay máy phát
C. Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện:
A. Là động cơ xăng hoặc điêzen có công suất phù hợp với công suất máy phát
B. Tốc độ quay phù hợp tốc độ quay máy phát
C. Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun