Những câu hỏi liên quan
huy phamtien
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 5:02

Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là

\(P=10m=50.10=500N\)  

Thể tích quả tạ

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)

Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là

\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\) 

Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ

 \(P'=P-F_A=499,999432N\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 21:43

Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

\(v_1=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{D_0}.\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \Rightarrow D_1=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7,8.10^3}{\left(1+3.10^{-6}.12.800\right)}=7,599.10^3\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
♨Sao★‿★ Băng✪cute( •̀ ω...
23 tháng 3 2020 lúc 17:41

giúp mk với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy phamtien
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 5:50

Ta có

\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)

Thể tích phần rỗng quả cầu

\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 10 2016 lúc 8:41

Học sinh lớp 10 bây giờ mới học chương đầu tiên, mà em Nguyễn Thị Tú Linh lại hỏi câu hỏi chương cuối cùng này là sao? Yêu Tiếng Anh trả lời mà không hiểu mình viết gì, sai kí hiệu lẫn biểu thức vật lý. Buồn thay cho em.

Bình luận (7)
Yêu Tiếng Anh
2 tháng 10 2016 lúc 23:35

Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\);

           V1 = V0 ( 1 + Bt )

\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\)(1+Bt)

→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}=\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-8}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:07

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
The Luu
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

Bình luận (0)
Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
huyhieurong75
2 tháng 12 2017 lúc 19:34

1> viên bi B

2>    Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng của cục sắt là:

Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)

Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg

3>  

thể tích của nước là :

có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)

vậy khối lượng của nước là 0,03 m3

4>

a. khối lượng của thanh nhôm là:

có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)

vậy khối lượng của nhôm là 27 kg

b. trọng lượng của thanh nhôm là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)

vậy trọng lượng của nhôm là 270 N

5>

a. trọng lượng của thanh gỗ là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)

vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N

b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:

có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)

vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3

6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:

500 : 40 = 12,5 (N)

khối lượng của 1 hộp sữa là:

có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)

đổi: 1,25 kg = 1250g

vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g

7>  ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)

8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}

trọng lượng riêng của nước là:

có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)

vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3

       - trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3


 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Hậu
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần 

Bình luận (0)