Hoàn cảnh sáng tác của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Ôn tập văn nghị luận Lập sơ đồ tổng kết: tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tìm hiểu thêm các tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai đoạn chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của nhân dân ta để hiểu hơn hoàn cảnh ra đời, mục đích, ý nghĩa của văn bản.
tham khảo
- Tác giả:
+ Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Người là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào quốc tế.
+ Sự nghiệp sáng tác:
++ Văn chính luận: các bài báo đăng trên báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước
++ Truyện và kí: truyện ngắn viết bằng tiếng pháp đăng trên các báo ở Pa-ri (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu
++ Thơ ca: Nhật kí trong tù, chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi chỉ...)
+ Đặc điểm thơ văn: Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử và đời sống tinh thần của dân tộc
- Giai đoạn chống thực dân Pháp (1946 – 1954): Đây là giai đoạn kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám: “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược – Giành thống nhất và độc lập”. Và cũng trong giai đoạn này chúng ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mình là chính, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài.
Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Tố Hữu
D. Đặng Thai Mai
Giúp mình nhé
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bác Hồ viết “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thông quý báu của ta” Em hiểu ý kiến trên như thế nào, dựa vào văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng ngư thế nào tới nhân dân của văn bản.
👉 👉 Mọi người ơi.Giúp mk với.Mk đag cần gấp lắm nha.Help me!👈 👈 😱 😱 😱
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác. Bác có tên thật là Nguyên Sinh Cung sinh ngày 19/5/1890 và mất ngày 2/9/1960 là một nhà lãnh đạo cách mạng tài ba sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một chiến sĩ Cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới. Mùa xuân năm 1951, tại một khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam) lần thứ 2 được tổ chức. Hồ Chủ tịch đã thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng. Trong đó có đoạn bàn về “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng lao động Việt Nam( Đảng Cộng sản Việt Nam).