Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 = 200 N lên cột. Tính lực căng T 2 của dây chống. Biết góc α = 30 ° (H.18.9).
Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 = 200 N lên cột. Tính áp lực của cột vào mặt đất. Bỏ qua trọng lực của cột.
Hợp lực F → của hai lực T 1 → và T 2 → phải hướng dọc theo thanh vào O
F = T 2 cos α = 400 3 /2 = 346(N)
Bài 1: Một dây phơi căng ngang tác dung một lực F = 200N lên cột.a. Tìm lực căng T của dây chống biết góc α = 30ob. Tìm phản lực của mặt đất vào chân cột. Lượng của ròng dọc không đáng kể. Lấy g = 10m/s2
a. Xét momen lực đối với trục quay O:
MT1 = MT2
T2lsin α = T1l
b. Hợp lực của hai lực và phải hướng dọc theo thanh vào O
Lực có độ lớn F = 100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Góc lệch α bằng
A. 75 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 85 °
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .
Đáp án D
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30o. Tính lực căng dây AC?
A. 250 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 150 N
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30°. Tính lực căng dây AC?
A. 250 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 150 N
Chọn C.
Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là: M F = M T
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30º.
Tính lực căng dây AC?
A. 250 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 150 N
Chọn C
Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là:
MF = MT
↔ F.AB = T.BH với BH = AB.sinα = AB/2
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F=100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α = 30 ∘ . Tính lực căng dây AC?
A. 250 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 150 N
Chọn C
Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là: MF = MT
⟺ F.AB = T.BH với BH = AB.sinα = AB/2
⟺ T= F . A B B H = 2F = 200 N.
Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Biết dây chịu lực căng tối đa là 15N. Vậy khi hai vật chuyển động dây có lực căng là bao nhiêu và có bị đứt không?
A. T=16,5N và bị đứt
B. T=8N và không bị đứt
C. T=12N và không bị đứt
D. T=18N và bị đứt
Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được: T 2 = 10.1 , 2 = 12 N
Nhận thấy: T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N
=> Dây không bị đứt
Đáp án: C