Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2019 lúc 17:28

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Minh Đức Tạ
20 tháng 4 2023 lúc 19:43

Câu C bạn nhé =)

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2017 lúc 16:25

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Minh Đức Tạ
20 tháng 4 2023 lúc 19:43

Câu D bạn nhé =)

Bình luận (0)
Cô_Nàng_Sành_Điệu
Xem chi tiết
Đỗ Đình Dũng
13 tháng 3 2016 lúc 12:48


Giải:
Ta lập bảng sau:(xem trên hình 2 trang web)

http://cdn.powergatevn.com/Stas/Images/2014/9/30/2r6V4XER.jpg

http://cdn.powergatevn.com/Stas/Images/2014/9/30/GvooOEgI.jpg

Ta nhận xét:
-Góc vườn phía tây và phía bắc không trồng hoa huệ. Ta viết 0 vào ô 5 và 8.
-Khóm huệ trồng giữa khóm cúc và góc vườn phía nam nên góc vườn phía nam không trồng huệ và cúc. Ta ghi số 0 vào ô 3 và 7. Nhìn dòng thứ 3 trong bảng thì khóm huệ trồng ở góc vườn phía đông. Ta đánh dấu x vào ô 6.
Góc vườn phía đông trồng huệ nên không trồng cúc, hồng và lay-ơn nên ta ghi số 0 vào các ô 2, 10 và 14.
Khóm lay-ơn trồng giưa khóm hồng và góc vườn phía bắc nên lay-ơn và hồng không trồng ở góc vườn phía bắc. Ta ghi số 0 vào ô 9 và ô 13. Vậy góc vườn phía bắc trồng cúc. Ta đánh dấu x vào ô 1. Suy ra phía tây không trồng cúc, ta ghi số 0 vào ô 4. Nhìn vào sơ đồ thì khòm lay-ơn trồng ở góc vườn phía nam hoặc phía tây.
Nếu lay-ơn trồng ở góc vườn phía nam thì hồng trồng ở góc vườn phía tây. Như vậy, lay-ơn không phải ở giữa khóm hồng và góc vườn phía bắc. Vậy lay-ơn phải trồng ở góc vườn phía tây và hồng trồng ở góc vườn phía nam. Ta đánh dấu x vào ô 11, 16, ghi số 0 vào ô 12 và ô 15.
Trả lời:
Cúc trồng phía bắc, huệ trồng phía đông, hồng trồng phía nam và lay – ơn trồng phía tây.

Bình luận (0)
nhung mai
Xem chi tiết
aa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2017 lúc 15:37

Qua bài thơ, người đọc cảm nhận được ở Nguyễn Khuyến một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc.

Bình luận (0)
Nam Đào
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
5 tháng 1 2023 lúc 18:35

Câu 1 :

Dàn ý :

A, Mở bài

- Nêu vấn đề cần nghị luận

VD : Con người trong cuộc sống khi sinh ra ai cũng có sự sợ hãi vô thức trong tâm trí. Đó là một phản ứng bình thường ở mỗi con người. Và nó mặc dù không cần thiết nhưng vẫn phải có ở mỗi con người.

B, Thân bài

- Giải thích khái niệm

+ Sợ hãi là gì?

+ Biểu hiện của sự sợ hãi

+ Tác hại

+ Nguyên nhân

+ Phản biện

- Biện pháp để khắc phục sự sợ hãi

C. Kết bài

- Khái quát lại vấn đề nghị luận

- Liên hệ với bản thân

 

(Đây là dàn ý cho bạn tham khảo để viết bài)

 

Bình luận (1)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 1 2023 lúc 20:33

Bạn tham khảo nha: 

Câu 1: 

I. Mở bài:

- Dẫn dắt và giới thiệu khái quát về vấn đề nghị luận: nỗi sợ hãi của con người.

II. Thân bài:

a. Bàn luận về sự sợ hãi của con người trong cuộc sống

- Giải thích khái niệm "sợ hãi":

Là một trong những trạng thái tinh thần tiêu cực gắn với nét tâm lý hoang mang, lo sợ.Trạng thái cảm xúc này xuất hiện như một phản xạ tự nhiên khi chúng ta nhận ra mối nguy hại ảnh hưởng tiêu cực và đe dọa, gây ra sự nguy hiểm.

- Nêu tác hại của nỗi sợ hãi:

Khiến con người trở nên hèn nhát, không dám đối diện với những chông gai, thử thách.Khiến con người không dám vượt qua giới hạn của bản thân.

b. Bàn luận về cách vượt qua sợ hãi

- Con người cần giữ được sự bình tĩnh, luôn giữ bản thân ở thế chủ động để đối mặt với những lo âu, từ đó tìm cách vượt qua và chiến thắng nỗi sợ.

- Biến nỗi sợ hãi của chính mình thành động lực để hành động thiết thực.

- Can đảm dấn thân, nhanh chóng nắm bắt lấy những cơ hội mà không hề đắn đo, do dự.

- Trước khi thực hiện mọi kế hoạch, con người cần nghiêm túc suy nghĩ về những khó khăn, rủi ro tiêu cực có thể xảy ra để vạch ra phương hướng, cách thức vượt qua.

III. Kết bài:

- Khái quát vấn đề nghị luận. 

 

 

Câu 2: 

Giải thích: 

- "Phóng một nét tóm gọn trời đất" : qua một ý thơ ta thấy cả sự vật hiện hữu => qua đứa con tinh thần của nhà văn ta thấy được thế giới khách quan hiện hữu trước mắt. 

- "Làm vạn vật sinh tình" : mỗi ý thơ đều khiến lòng người có những rung động mạnh liệt. 

=> Ý nghĩa cả câu: Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát hiện về con người và đời sống tạo ra những rung cảm độc đáo ngân vang trong trái tim người đọc. 

- Bàn luận + Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, có bản lĩnh và phải biết lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ giống như“cuộc thám hiểm thực sự”. Nếu dấn thân vào“vùng đất mới” mà nhà văn không có cách nhìn, cách cảm thụ đời sống mới mẻ thì cũng không thể tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực. + Dù viết về đề tài đã cũ nhưng bằng cái nhìn độc đáo, giàu tính khám phá, phát hiện, nhà văn vẫn thấu suốt bản chất đời sống, mang lại cho tác phẩm giá trị tư tưởng sâu sắc. + Nếu nhà văn có“đôi mắt mới”, biết nhìn nhận con người và đời sống giàu tính khám phá, phát hiện lại tiếp cận với một“vùng đất mới”, thì sức sáng tạo của nhà văn và giá trị của tác phẩm càng độc đáo, càng cao. Vì thế, coi trọng vai trò quyết định của“đôi mắt mới” nhưng cũng không nên phủ nhận ý nghĩa của“vùng đất mới” trong thực tiễn sáng tác. + Để có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo nhà văn phải bám sát vào hiện thực đời sống; trau dồi tài năng, bản lĩnh (sự tinh tế, sắc sảo...); bồi dưỡng tâm hồn (tấm lòng, tình cảm đẹp với con người và cuộc đời...); xác lập một tư tưởng, quan điểm đúng đắn, tiến bộ.

 

 

 

Bình luận (2)
Lê Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết

Biện pháp nhân hóa: Cánh cò "cõng" nắng qua sông và "chở" luôn nước mắt cay nồng của cha

Bình luận (1)
Vũ Văn Bò
Xem chi tiết
Ghê Thật
16 tháng 12 2015 lúc 22:02

Chị Cúc đặt một quả cân 2 kg lên 1 đĩa của cái cân

Rồi cho 2 kg gạo vào đĩa còn lại

Rồi bỏ 2 kg gạo trên đĩa xuống lại 2 kg khác lên cứ làm lần lượt tất cả 7 lần thi còn dư:

                              15-2x7=1(kg)

Thêm 2 kg vừa cân được thì được 3kg

 

Bình luận (0)