Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2019 lúc 2:39

Lời thách cưới của cô gái “một nhà khoai lang” là sự ứng xử khôn khéo, thông minh.

- Cô gái không những không mặc cảm mà còn bằng lòng với cái nghèo, tỏ ra vui, thích thú trong lời thách cưới

- Lời thách cưới của cô gái chính là lời tự trào của những người lao động lạc quan, yêu đời.

Bình luận (0)
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
nguyễn thảo nguyên
2 tháng 9 2018 lúc 9:55

Lời thách cưới của vua Hùng: voi chín ngà ,  gà chín cựa , ngựa chín hồng mao

- Những con vật chỉ có trong thế giới thần thoại, tưởng tượng

- Lời thách cưới có vẻ " thiên vị " Sơn Tinh ngầm ý chọn Sơn Tinh làm rể ( vì nếu Mị Nương lấy Sơn Tinh thì đất đai được mở rộng, giúp dân phát triển)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình An
6 tháng 9 2018 lúc 21:34

ggfgd\\\d\D||||ư}Ư_o_0i)(+_Ơ

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Quý Linh
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
3 tháng 8 2015 lúc 17:57

làng a ở đâu

về cô ấy chỉ cho

 

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
9 tháng 11 2016 lúc 21:24

Sao bài này hay và cảm động quá zậy!!mk khóc mất!!!!

Bình luận (0)
Tin Tin
9 tháng 11 2016 lúc 21:41

ban suu tam hay la tu viet the

Bình luận (0)
Tin Tin
9 tháng 11 2016 lúc 21:41

hay

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2018 lúc 13:51

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

Bình luận (0)
Bùi Quốc Hoàng
Xem chi tiết
thành nguyễn
30 tháng 9 2015 lúc 13:06

cậu ơi tháng 9 ko có ngày 31 cậu ơi

Bình luận (0)
Chiến Binh Nụ Cười
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
20 tháng 9 2016 lúc 21:21

Các bạn Có biết vì sao nhân dân ta tự xưng là con Rồng cháu Tiên hay không? Điều đó có liên quan đến câu chuyện sau đây:
“Ngày xưa, ngày xửa từ lâu lắm rồi, ở vùng đất Lạc Việt, nay là Bắc Bộ nước ta có một vị thần. Thần là con của Thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng sức khỏe vô địch, thường sống ở dưới nước. Thần giúp dân giệt trừ yêu quái như Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh… Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và dạy dân cách ăn ở sao cho đúng nghĩa.. Khi làm xong thần trở về Thủy cung sống với mẹ lúc có việc cần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có vị tiên xinh đẹp tuyệt trần là con gái Thần Nông tên là Âu Cơ. Nàng nghe nói ở vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng chung sống ở Long Trang. Chung sống với nhau được chừng một năm, Âu Cơ mang thai. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm đứa con da dẻ hồng hào. Không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi mặt mũi khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ như thần. Cuộc sống hai vợ chồng đã hạnh phúc lại càng hạnh phúc hơn.
Một hôm, Lạc Long Quân chợt nghĩ mình là dòng giống nòi rồng sống ở vùng nước thẳm không thể sống trên cạn mãi được. Chàng bèn từ giã vợ và và con về vùng nước thẳm. Âu Cơ ở lại chờ mong Lạc Long Quân trở về, tháng ngày chờ đợi mỏi mòn, buồn bã. Nàng bèn tìm ra bờ biển, cất tiếng gọi:
- Chàng ơi hãy trở về với thiếp.
Lập tức, Lạc Long Quân hiện ra. Âu cơ than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không ở lại cùng thiếp nuôi dạy các con nên người?
Lạc Long Quân bèn giải thích:
- Ta vốn dĩ rất yêu nàng và các con nhưng ta là giống nòi Rồng, đứng đầu các loài dưới nước còn nàng là giống tiên ở chốn non cao. Tuy âm dương khí tụ mà sinh con nhưng không sao đoàn tụ được vì hai giống tương khắc như nước với lửa. Nay đành phải chia lìa. Ta đem năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Khi có việc cần phải giúp đỡ lẫn nhau, đừng bao giờ quên lời hẹn này.
Rồi Lạc Long Quân đưa năm mươi người con xuống nước còn Âu Cơ đưa năm mươi người con lên núi.
Người con trai trưởng đi theo Âu Cơ sau này được tôn lên làm vua và đặt tên nước là Văn Lang, niên hiệu là Hùng Vương. Mỗi khi vua chết truyền ngôi cho con trai trưởng. Cứ cha truyền cho con tới mười mấy đời đều lấy niên hiệu là Hùng Vương.”
Do vậy, cứ mỗi lần nhắc đến nguồn gốc của mình Người Việt chúng ta thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào vì ai cũng nghĩ mình là cùng một bọc sinh ra cho nên người trong một nước phải thương yêu nhau như vậy. Câu chuyện còn suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt và tự hào về nguồn gốc của dân tộc mình

Bình luận (1)
Thảo Phương
21 tháng 9 2016 lúc 14:31

Thách thức đò sính lễ ấy thì vua đã có phần thiên vị Sơn Tinh rồi.Bởi vì khi Mị Nương cứoi Thủy Tinh thì nhân dân sẽ chịu ảnh hưởng nhiều do bãolũ lụt gây ra nên vua chọn Sơn Tinh để bảo vệ nhân dân dùng các tảng đá to lớn đất đai để chống nước gây ra lũ lụt 

Bình luận (0)
Chiến Binh Nụ Cười
21 tháng 9 2016 lúc 8:17

Đây là truyện sơn tinh thủy tinh bạn ạ

 

Bình luận (0)
Peachh Nii
Xem chi tiết