Lập bảng trên với biệt thức thu gọn Δ’.
So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt( lập bảng )
Các bạn giúp mình làm bài này với
Câu rút gọn:
- là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập
_Nguồn:h_
___Yuu__
giống | Khác |
Đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ | +Câu đặc biệt:Không được tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ,từ hoặc cụm từ trong câu làm trung tâm cú pháp +Câu rút gọn:Bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần,tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ +Câu đặc biệt:không thể xác định được từ hoặc cụm từ trong câu là thành phần nào +Câu rút gọn:dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng,có thể xác định được phần còn lại là thành phần nào và khôi phục được thành phần đã được rút gọn |
Chúc bạn học tốt nha!
So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt (lập bảng)
Lập bảng để phân biệt một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (về đối tượng, hình thức, khả năng biểu hiện của phương pháp).
Phương pháp | Đối tượng thể hiện | Hình thức thể hiện trên bản đồ | Khả năng thể hiện của phương pháp |
Kí hiệu | Đối tượng phân bố theo điểm, hay đối tượng tập trung trên diện tích nhỏ | Các dạng kí hiệu | Vị trí, số lượng, đặc điểm, cấu trúc, sự phân bố,… của đối tượng |
Kí hiệu đường chuyển động | Đối tượng có sự di chuyển | Mũi tên | Hướng di chuyển của đối tượng, số lượng, cấu trúc… của đối tượng. |
Bản đồ - biểu đồ | Giá trị tổng cộng của đối tượng theo lãnh thổ | Các loại biểu đồ | Số lượng, chất lượng… của đối tượng. |
Chấm điểm | Đối tượng có sự phân bố phân tán trong không gian | Các điểm chấm | Số lượng, sự phân bố của đối tượng. |
Khoanh vùng | Đối tượng phân bố theo vùng nhất định | Đường nét liền, đường nét đứt, kí hiệu, chữ, màu sắc… | Sự phân bố của đối tượng |
2. Đối với phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức b = 2b'; Δ ' = b ' 2 - a c . Nếu Δ ' = 0 thì:
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b a
C. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ' a
D. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ' 2 a
Đáp án C
Xét phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức b = 2b'; Δ ' = b ' 2 - a c :
Nếu Δ' = 0 thì phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 =
Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức b = 2 b ’ ; Δ ' = b ' 2 − a c nếu Δ ' = 0 thì?
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = b a
C. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = − b a
D. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = − b 2 a
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
có b = 2b’và biệt thức Δ ' = b ' 2 − a c
Nếu Δ ' =0 thì phương trình có nghiệm kép = − b a
Đáp án cần chọn là: C
Lập bảng phân biệt các hình thức hướng động ở thực vật về tác nhân gây ra vận động, đặc điểm và vai trò của mỗi hình thức.
Tham khảo!
Hình thức hướng động | Tác nhân gây ra | Đặc điểm | Vai trò |
Hướng sáng | Ánh sáng | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với ánh sáng: Ngọn thân hoặc cành của cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn ánh sáng (hướng sáng dương). | Đảm bảo cho cây nhận được nhiều ánh sáng cung cấp cho quang hợp. |
Hướng hoá | Chất hoá học như chất khoáng, chất hữu cơ, hormone thực vật, chất độc,... | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các chất hóa học: Rễ cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn chất dinh dưỡng (hướng hóa dương) và sinh trưởng tránh xa kim loại nặng, chất độc trong đất (hướng hóa âm). | Đảm bảo cho cây lấy được các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng nước | Nước | Là một trường hợp đặc biệt của hướng hóa: Rễ cây sinh trưởng hướng đến nguồn nước (hướng nước dương). | Đảm bảo cho cây lấy được đủ lượng nước cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng trọng lực | Trọng lực (lực hút của Trái Đất) | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực: Đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực (hướng trọng lượng dương), còn chồi đỉnh sinh trưởng ngược hướng của trọng lực (hướng trọng lượng âm). | Đảm bảo bộ rễ đâm sâu xuống đất giúp cây được cố định và tìm kiếm được nguồn nước, khoáng cho cây. |
Hướng tiếp xúc | Tác động cơ học (tiếp xúc) đến từ một phía. | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với tác động cơ học đến từ một phía; thường gặp ở thực vật thân leo và thân bò. | - Giúp cây leo vươn lên cao để có nhiều không gian và nguồn sáng cho sự sinh trưởng của cây. |
Biệt thức Δ' của phương trình 4 x 2 - 6x - 1 = 0 là:
A. 13
B. 52
C. 13
D. 52
Chọn đáp án A
4 x 2 - 6x - 1 = 0 có a = 4; b' = -3; c = -1
⇒ Δ' = b ' 2 - ac = - 3 2 - 4.(-1) = 13