Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
quách anh thư
12 tháng 4 2018 lúc 20:47

Thơ Đường là tinh hoa văn hoá của văn học Trung Quốc và của nhân loại. Thơ Đường mà chúng em được học trong chương trình thường chỉ có bốn câu, gồm những bài: Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết buổi mới về quế. Hai câu cuối trong bài Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất:

Phiên âm:

Cử đầu vọng minh nguyệt 
Đè đầu tư cố hương. (Lý Bạch)

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sảng 
Cúi đầu nhớ cố hương.

Toàn bộ bài thơ thề hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thìa tình quê hương của một người sông xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh, nhưng ở hai câu cuối thể hiện điều đó rõ nhất. Nội tâm của người ngắm cảnh được biếu hiện qua hai hành động đối lập ngẩng đầu và cúi đầu. Ngẩng đầu vầng trăng vằng vặc bao la mênh mông, ơ trên cao, một mình trăng giữa cả một bầu trời quá rộng, trăng cô đơn lẻ loi. Dưới mặt đất đêm mênh mông chỉ mình người lữ thứ đang thức ngắm nhìn trăng. Trăng và người cùng cảnh ngộ, cùng tâm sự nỗi niềm nhưng trăng trên cao, người dưới thấp đối diện nhưng không được chia sẻ được nỗi lòng, không chia sẻ được tâm sự đầy vơi.

Hành động cúi đầu như là một hệ quả tất yếu. Người lữ thứ nhớ về những người thân yêu ỏ' quê nhà, nhớ mảnh đất quê hương gắn bó mà giờ mình đang phải xa cách nghìn trùng. Và cũng có thế nhớ về một đêm trăng tương tự như thế được ở bên bạn bè để vừa làm thơ, uống rượu và ngắm trăng.

Trong đời người chắc chắn ai cũng sẽ có một lần xa quê, nhưng có ngắm vầng trăng sáng nơi đất khách quê người thì mới thấu hiểu tâm trạng người lữ thứ. Vào mỗi lần nhìn vầng trăng sáng, bài thơ Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh của Lý Bạch lại trào dâng trong tâm hồn đề rồi đến lượt mình ta lại: Đề đầu tư cố hương như thi Tiên hàng nghìn năm trước.

Trần Đỉnh Khiêm
12 tháng 4 2018 lúc 20:52

Thank you

Trần Đỉnh Khiêm
12 tháng 4 2018 lúc 21:10

Cảm ơn bạn rất nhiều ko có bạn mình ko biết làm thế nào?

phạm thị ngọc hà
Xem chi tiết
diệu nguyễn
12 tháng 1 2019 lúc 9:46

Thơ Đường là tinh hoa văn hoá của văn học Trung Quốc và của nhân loại. Thơ Đường mà chúng em được học trong chương trình thường chỉ có bốn câu, gồm những bài: Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết buổi mới về quế. Hai câu cuối trong bài Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất:

Phiên âm:

Cử đầu vọng minh nguyệt 
Đè đầu tư cố hương. (Lý Bạch)

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sảng 
Cúi đầu nhớ cố hương.

Toàn bộ bài thơ thề hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thìa tình quê hương của một người sông xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh, nhưng ở hai câu cuối thể hiện điều đó rõ nhất. Nội tâm của người ngắm cảnh được biếu hiện qua hai hành động đối lập ngẩng đầu và cúi đầu. Ngẩng đầu vầng trăng vằng vặc bao la mênh mông, ơ trên cao, một mình trăng giữa cả một bầu trời quá rộng, trăng cô đơn lẻ loi. Dưới mặt đất đêm mênh mông chỉ mình người lữ thứ đang thức ngắm nhìn trăng. Trăng và người cùng cảnh ngộ, cùng tâm sự nỗi niềm nhưng trăng trên cao, người dưới thấp đối diện nhưng không được chia sẻ được nỗi lòng, không chia sẻ được tâm sự đầy vơi.

Hành động cúi đầu như là một hệ quả tất yếu. Người lữ thứ nhớ về những người thân yêu ỏ' quê nhà, nhớ mảnh đất quê hương gắn bó mà giờ mình đang phải xa cách nghìn trùng. Và cũng có thế nhớ về một đêm trăng tương tự như thế được ở bên bạn bè để vừa làm thơ, uống rượu và ngắm trăng.

Trong đời người chắc chắn ai cũng sẽ có một lần xa quê, nhưng có ngắm vầng trăng sáng nơi đất khách quê người thì mới thấu hiểu tâm trạng người lữ thứ. Vào mỗi lần nhìn vầng trăng sáng, bài thơ Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh của Lý Bạch lại trào dâng trong tâm hồn đề rồi đến lượt mình ta lại: Đề đầu tư cố hương như thi Tiên hàng nghìn năm trước.

Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Loding
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2019 lúc 12:01

Em thích câu thơ :

"Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh"

Câu thơ so sánh tàu dừa giống như chiếc lược, ngước mắt lên ta thấy chiếc lược đó đang chải vào tóc mây bồng bềnh, trông thật đẹp.

Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 20:42

a)  - Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.

b) - Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.

- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.

- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.

-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.

- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.

=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phương Trâm
15 tháng 10 2016 lúc 20:35

a) - Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Bài thơ viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thíc tình cảm quê hương của 1 người sống xa quê.

 

Phương Trâm
15 tháng 10 2016 lúc 20:45

b) Hai câu thơ đầu: 
- Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh.
- Nhà thơ ngắm trăng trên giường, không ngủ được nên mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua ô cửa sổ.
- Cảm nhận = ảo  giác: Trăng sáng không biết là trăng hay là sương.
-> Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ màng và yên tĩnh.
Hai câu thơ cuối:

- Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- Nghệ thuật: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

 

 

Triệu Tử Dương
26 tháng 10 2016 lúc 19:06

a). Bài thơ được viết theo thể thơ NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT.

.............................................................

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2019 lúc 4:07

Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:

  - Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.

   + Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.

   → Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.

  - Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.

   + Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.

   + Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
1 tháng 3 2016 lúc 12:23

Câu thơ:Cháu đi liên lạc 

             Vui lắm chú à

             Ở đồn Mang Cá

             Thích hơn ở nhà

Lí do bỏi vì chú bé Lượm là một người dũng cảm ,khi đi liên lạc thì không sợ mà nói:

            Cháu đi liên lạc 

             Vui lắm chú à

mà cậu bé lại cảm thấy rất vui khi được đi liên lạc =>cậu bé là một người hồn nhiên,yêu đất nước và muốn làm nhiều điều có ích cho cách mạng.

Nguyễn thị xuân mai
1 tháng 3 2016 lúc 14:01

Câu thơ mình thích nhất là:

Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Thư đề "Thượng khẩn"

Sợ chi hiểm nghèo ?

Vì câu thơ này nói lên sự dũng cảm của Lượm khi mang thư ra mặt trận phục vụ cho cách mạng

=> Lượm là một người có ý chí kiên cường muốn bảo vệ đất nước không để giang sơn đất nước rơi vào tay giặc