Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? -2 2 x – 1 và 2 x 2 + 2x +3
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? x 2 +2 + 2 2 và 2(1+ 2 )x
Ta có: x 2 +2 + 2 2 = 2(1 + 2 )x ⇔ x 2 - 2(1+ 2 )x +2 +2 2 = 0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 + 2 2 - 1(2+2 2 )
= 1 + 2 2 +2 -2 -2 2 =1 > 0
∆ ' = 1 =1
Vậy với x= 2+ 2 hoặc x = 2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? 3 x 2 + 2x -1 và 2 3 x +3
Ta có: 3 x 2 + 2x -1 = 2 3 x + 3 ⇔ 3 x 2 + 2x - 2 3 x -3 -1 = 0
⇔ 3 x 2 + (2 - 2 3 )x -4 =0 ⇔ 3 x 2 + 2(1 - 3 )x -4 = 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 - 3 2 - 3 (-4) =1 - 2 3 +3 +4 3
= 1 + 2 3 +3 = 1 - 3 2 > 0
Vậy với x= 2 hoặc x = (-2 3 )/3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 và - x 2 - 2 3 x +2 5 +1
Ta có: 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 = - x 2 - 2 3 x +2 5 +1
⇔ 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 + x 2 + 2 3 x - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1) x 2 + (2 5 + 2 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1)x2 + 2( 5 + 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 3 + 5 2 – ( 3 + 1 )( -3 3 - 2 5 – 1)
= 5 + 2 15 +3+9 +2 15 + 3 +3 3 +2 5 + 1
=18 +4 15 +4 3 +2 5
= 1 + 12 + 5 + 2.2 3 + 2 5 + 2.2 3 . 5
= 1 + 2 3 2 + 5 2 + 2.1.2 3 +2.1. 5 + 2.2 5 . 3
= 1 + 2 3 + 5 2 > 0
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? x 2 - 2 3 x - 3 và 2 x 2 +2x + 3
Ta có: x 2 - 2 3 x - 3 = 2 x 2 +2x + 3
⇔ x 2 - 2 3 x - 3 - 2 x 2 -2x - 3 =0
⇔ x 2 +2x +2 3 x +2 3 =0
⇔ x 2 + 2(1 + 3 )x + 2 3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 + 3 2 – 1. 2 3 = 1 + 2 3 + 3 -2 3 = 4 > 0
∆ ' = 4 =2
Vậy với x=1 - 3 hoặc x = - 3 - 3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức (x + 1)2 - 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 3)2?
A. x < 3/2
B. x > 3/2
C. x ≤ 3/2
D. x ≥ 3/2
Từ giả thiết suy ra (x + 1)2 - 4 ≤ (x - 3)2
Û x2 + 2x + 1 - 4 ≤ x2 - 6x + 9
Û x2 + 2x + 1 - 4 - x2 + 6x - 9 ≤ 0
Û 8x ≤ 12
Û x ≤ 3/2
Vậy x ≤ 3/2là giá trị cần tìm.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 1. Với những giá trị nào của x thì hai phân thức sau bằng nhau
x-2/x^2-5x+6 và 1/x-3
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
6,4 x 6,4 x 5 = 204,8 ( m2 )
Diện tích phần tôn còn lại là :
204,8 - 15 = 189,8 ( m2 )
Đáp số : 189,8 m2
Với giá trị nào của x thì hai phân thức ( x - 2 ) ( x 2 - 5 x + 6 ) và 1 ( x - 3 ) bằng nhau ?
A. x = 2
B. x = 3
C. x ≠ 2, x ≠ 3.
D. x = 0.
a) Cho biểu thức E = x + 1 x 2 x 2 + 1 x 2 + 2 x + 1 1 x + 1 .
Chứng minh rằng: Giá trị của biểu thức E luôn bằng 1 với mọi giá trị x ≠ 0 và x ≠ - 1
b) Cho biểu thức F = x + 1 2 x − 2 + 3 x 2 − 1 − x + 3 2 x + 2 . 4 x 2 − 4 5 .
Chứng minh rằng với những giá trị của x hàm F xác định thì giá trị của F không phụ thuộc vào x.
a) Rút gọn E Þ đpcm.
b) Điều kiện xác định E là: x ≠ ± 1
Rút gọn F ta thu được F = 4 Þ đpcm
Cho phân thức
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là
c) Để tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 2 và x = -1, bạn Thắng đã làm như sau:
- Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị là
- Với x = -1, phân thức đã cho có giá trị là
Em có đồng ý không ? Nếu không, em hãy chỉ ra chỗ mà em cho là sai.
Theo em, với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ?
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.