Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Trung tam HTCD Hoang Tha...
Xem chi tiết
Trung tam HTCD Hoang Tha...
Xem chi tiết
Trần Long Hưng
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
Xem chi tiết

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

phạm trọng quang sáng
23 tháng 8 2019 lúc 21:49

chuẩn

Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
13 tháng 10 2015 lúc 22:58

Giả sử 2≤b≤a<c có a(a+1)=c(c+1)−b(b+1)=(c−b)(c+b+1)      (1)

Do a+1<c+b+1 từ (1)⇒c−b<a⇒c<a+b⇒c+b+1<a+2b+1⇒c+b+1<3a+1

c>a⇒c+b+1=2a hoặc c+b+1=3a

Vì a,b,c là các số nguyên tố , c>a⇒c lẻ ta có 2 trường hợp

TH1: c+b+1=2a; Do c+1 và 2a là số chẵn thì b là số nguyên tố chẵn nên b chẵn nên b=2

  Từ đó tìm ra 3a=11 (loại)

TH2: c+b+1=3a thay vào (1) có a+1=3(c−b) mà c=3a−b−1⇒a+1=3(3a−2b−1)⇒3b=4a−2⇒b chẵn ⇒b=2⇒a=2⇒c=3

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Thien
Xem chi tiết