Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Rầy nâu hại lúa
D. Cả 3 đáp án trên
2. Hãy xác định tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể, tập hợp nào không phải là quần thể: a. Đàn dơi sống trong một hang núi. b. Sâu đục thân, rầy nâu và đàn chuột đồng cùng sống trên ruộng lúa. c. Đàn chuột đồng sống trên cánh đồng lúa. d. Các cá thể gà mái công nghiệp nuôi lấy trứng. e. Các giò phong lan treo ở vườn nhà. f. Các cây xoài thanh lai trong vườn. - Quần thể: ……………………. -Không phải quần thể: …………
tham khảo
Quần thể sinh vật
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
Quần xã sinh vật
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
3.
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trườngVí dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảmĐể phòng trừ sâu hại lúa(bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá,..) người ta thường phải vệ sinh đồng ruộng như: cày lật gốc rạ, làm ải đất sau khi thu hoạch, làm sạch cỏ dại,... Em hãy giải thích những việc làm này của người nông dân.
Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?
A. Giai đoạn sâu non
B. Giai đoạn nhộng
C. Giai đoạn sâu trưởng thành
D. Giai đoạn bướm
Đáp án: A. Giai đoạn sâu non
Giải thích: Giai đoạn sâu non sẽ nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại, sâu non ở trong ăn lá – SGK trang 51
Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Rầy nâu hại lúa
B. Bạc lá lúa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở:
A. Mặt trước lá lúa
B. Mặt sau lá lúa
C. Cả 2 mặt lá lúa
D. Đáp án khác
Đâu là tên của sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Nhánh lúa trở lên vô hiệu
B. Nõn lúa héo
C. Bông bạc
D. Cả 3 đáp án trên
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ có trứng màu:
A. Vàng nâu
B. Vàng đục
C. Trắng sữa
D. Vàng nhạt
Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
a) Tăng cường làm thuỷ lợi.
b) Chọn giống tốt.
c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
Đáp án là c. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.