Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Phát triển về số lượng.
B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống: A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao B. Có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trường hợp nào hạt giống được sản xuất theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn? A. Giống cây do tác giả cung cấp B. Giống nhập nội C. Giống bị thoái hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Mô tế bào có thể sống nếu: A. Nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Ý nghĩa của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp B. Có hệ số nhân giống cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây? A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo B. Tạo rễ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 7. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây lương thực, thực phẩm là: A. Giống lúa chịu mặn B. Giống lúa kháng đạo ôn C. Măng tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây ăn quả: A. Chuối B. Dứa C. Dâu tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong: A. Cây công nghiệp B. Cây lan C. Cây lương thực, thực phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Keo đất trao đổi ion ở Nhân keo B. Lớp ion bất động C. Lớp ion quyết định điện D. Lớp ion khuếch tán Câu 11. Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ B. Nồng độ OH- C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12. Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Trị số pH của đất dao động từ: A. 1 đến 3 B. 3 đến 6 C. 6 đến 9 D. 3 đến 9 Câu 14. Đất phèn có tính: A. Chua B. Rất chua C. Ít chua D. Đáp án khác Câu 15. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? A. Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng B. Không chứa các chất độc hại cho cây C. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành: A. Không có sự tác động của con người B. Có sự tác động của con ngưởi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì, năm thứ tư tiến hành: A. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú B. Gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng C. Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng Câu 18. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng, năm thứ hai tiến hành: A. Đánh giá dòng lần 1 B. Đánh giá dòng lần 2 C. Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng Câu 19. Theo sơ đồ phục tráng, đánh giá dòng lần 1 tức chọn hạt của mấy dòng? A. 4 B. 5 C. 4 đến 5 D. 10 Câu 20. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua giai đoạn nào? A. Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng B. Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng C. Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Công tác sản xuất giống cây rừng được cho là: A. Khó khăn B. Phức tạp C. Cả A và B đều đúng D. Dễ dàng và thuận tiện Câu 22. Đối với cây trồng thụ phấn chéo, quy trình sản xuất tiến hành trong mấy vụ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ 4, tiến hành loại bỏ cây xấu: A. Trước khi tung phấn B. Khi tung phấn C. Sau khi tung phấn D. Đáp án khác Câu 24. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ hai, hạt thu được của các cây còn lại là: A. Hạt siêu nguyên chủng B. Hạt nguyên chủng C. Hạt xác nhận D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Hạt giống siêu nguyên chủng có chất lượng: A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Rất cao Câu 26: Keo đất là gì? A. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm. B. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. C. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, tan trong nước. D. Là những phần tử lớn có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. Câu 27: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn sau: A. Sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt XN. B. Sản xuất hạt XN → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC. C. Sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt XN. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Quy trình khảo nghiệm giống cây trồng gồm các bước sau: A. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. B. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. C. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật Câu 29: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo bằng cách nào? A. Bón phân khoáng B. Bố trí cây trồng hợp lí. C. Bón vôi. D.Cày, bừa. Câu 30: Nhờ đâu đất có khả năng hấp phụ? A. Các chất dinh dưỡng B. Keo đất C. Nước D. Hạt sét, limon Câu 31: Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm các bước 1. Tạo chồi 3. Chọn vật liệu nuôi cấy 5. Trồng cây trong vườn ươm 2. Khử trùng 4. Tạo rễ 6. Cấy cây vào môi trường thích ứng A. 1,2,3,4,5,6 B. 2,3,4,5,6,1 C. 3,2,1,4,6,5 D. 3,2,4,5,1,6 Câu 32: Trong quy trình nuôi cấy mô tế bào,tạo rễ cần bổ sung chất kích thích sinh trưởng nào? A. IBA B. BAP C. Zeatin D. MS
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
Câu 2: Giống vật nuôi phải có đặc điểm gì? A. phải có số lượng đảm bảo để nhân giống B. di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau C. A và B đều sai D. A và B đều đúng Câu 3: Để được công nhận là một giống vật nuôi, phải thỏa mãn bao nhiêu điều kiện? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật nuôi là? A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau B. Có một số lượng cá thể không ổn định C. Có chung nguồn gốc D. Có tính di truyền không ổn định. Câu 5: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật nuôi là? A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau B. Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận C. Có một số lượng cá thể không ổn định D. Ngoại hình và năng suất giống nhau không phân biệt với giống khác. 2. THÔNG HIỆU Câu 1: Vai trò của giống trong chăn nuôi là? A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi, C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 2: Chọn phát biểu đúng A. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì năng suất chăn nuôi vẫn cao B. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì sản phẩm chăn nuôi vẫn tốt C. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng s như nhau. D. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng khác nhau. Câu 3: Ngoài yếu tố giống, năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi còn bị tác đ bởi nhiều yếu tố khác là? A. môi trường sống B. chế độ dinh dưỡng C. cách quản lý và nuôi dưỡng D. tất cả các ý trên. Câu 4: Chọn phát biểu đúng về công tác giống vật nuôi. A. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công tác việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn. B. Công tác giống vật nuôi trong chăn nuôi là không cần thiết Chỉ cần chọn lọc tạo ra một giống vật nuôi tốt nhất C. D. Giống vật nuôi cho năng suất cao không cần thay thế trong tương lai. Câu 5: “Trong cùng một điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, dễ Bách Thảo cho sản lượng sữa thấp hơn dê Alpine" thể hiện vai trò gì của giống vật nuôi A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì sản phẩm chăn nuôi vẫn tốt C . Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì năng suất chăn nuôi vẫn cao D. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi
1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2: Khi chọn nuôi gà để sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng
B. Gà có thể hình dài
C. Gà Ri
D. Gà có thể hình ngắn.
3: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống
B. Theo địa lí
C. Theo hình thái, ngoại hình
D. Theo hướng sản xuất
4: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein
B. Muối khoáng
C. Gluxit
D. Vitamin
5: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước
B. Axit amin
C. Đường đơn
D. Ion khoáng
6: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng
B. Sự phát dục
C. Phát dục sau đó sinh trưởng
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng
B. Giống lợn hướng mỡ
C. Giống lợn hướng nạc
D. Tất cả đều sai
7: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý
B. Theo hình thái, ngoại hình
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống
D. Theo hướng sản xuất
8: Chọn giống vật nuôi là:
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
9: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.
1) Nhân giống thuần chủng là gì ? Em hãy cho biết mục đích và phương pháp của nhân giống thuần chủng
Câu 2: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng diện tích đất trồng
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng sản lượng nông sản
Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng:
A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc
B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày
D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc.
Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học:
A. Supe lân, phân heo, ure
B. Ure, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bèo dâu, DAP
D. Muồng muồng, NPK, Ure
Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hòa tan
B.Phân hữu cơ
C.Phân vi sinh
D.Phân vi lượng
Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều:
A. Phân lân
B. Phân đạm
C. Phân Kali
D. Phân chuồng
Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất:
A. Đất kiềm
B. Đất chua
C. Đất trung tính
D. Đất mặn
Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Canh tác
D. Thủ công
Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì:
A. Dân số tăng,
B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
C. Để dành đất xây các khu công nghiệp
D. Giữ cho đất không bị thoái hóa
Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Trứng
B. Sâu non
C. Nhộng
D. Sâu trưởng thành
Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản
B. Hiệu quả cao, chi phí thấp
C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh
D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
37. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình ngược nhau
B. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình giống hệt nhau
C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng
37. Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Đông Đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nha
B. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình giống hệt nhau
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
A. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình ngược nhau
Hạt giống có số lượng ít nhưng chất lượng cao gọi là gì?
A. Hạt giống siêu nguyên chủng
B. Hạt giống lai
C. Hạt giống thuần chủng
D. Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống có số lượng ít nhưng chất lượng cao gọi là gì?
A. Hạt giống siêu nguyên chủng
B. Hạt giống lai
C. Hạt giống thuần chủng
D. Hạt giống nguyên chủng
Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?
A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.
Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?
A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.
C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.
Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng.
B. Tạo ra giống mới.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.
Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.
B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.
C. Phát triển số lượng.
D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.
Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?
A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri
B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a
C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?
A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.
D. Không sinh sản đươc.
Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi
D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.
Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%.
B. 24,5%.
C. 18,38%.
D. 38,2%.
Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.