Có tổng cộng mấy quy luật sinh trưởng và phát dục:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Có tổng cộng mấy quy luật sinh trưởng và phát dục:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án: B. 3.
Giải thích: Có 3 quy luật sinh trưởng và phát dục – SGK trang 66
Quá trình sinh trưởng, phát dục tuân theo mấy quy luật cơ bản?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
tại sao nói rằng sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi diễn ra theo quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều? Ý nghĩa của quy luật này đối với chăn nuôi.
Ứng dụng của quy luật sinh trưởng và phát dục?
Sinh trưởng và phát dục là 2 mặt của quá trình phát triển cơ thể vật nuôi.
Hai quá trình này xảy ra liên tục, song song và hỗ trợ nhau. Sinh trưởng làm cho khối lượng con vật tăng lên, tạo điều kiện cho vật nuôi phát dục, hoàn thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể.
⇒ Nhờ 2 quá trình này mà cơ thể con vật lớn lên, trưởng thành, già rồi chết.
"Nếu sinh trưởng mạnh thì phát dục chậm. Nếu phát dục mạnh thì sinh trưởng chậm hơn" là nội dung của quy luật nào?
Giúp em với ạ!
quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi
Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.
Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipit
C. Gluxit. D. Protein
Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày
Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo.
Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.
B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.
D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Quá trình sinh trưởng, phát dục tuân theo quy luật nào?
A. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn
B. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều
C. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
c
âu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chúc bạn học tốt
Có mấy đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án: D. 3
Giải thích: (Có 3 đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
- Không đồng đều
- Theo giai đoạn
- Theo chu kì – SGK trang 87)