Những câu hỏi liên quan
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
31 tháng 12 2015 lúc 23:31

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-5}{x-1}=2-\frac{5}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1

thì 5 chia hết cho x-1

Hay x-1 là Ư(5)

=>x-1 thuộc{-5;-1;1;5}

=>x={.....}

b,

Ta có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=\left(x-2\right)+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là ước của x^2+8 thì 12 chia hết cho x+2

hay x+2 thuộc Ư(12)

=>x={.....}

Nhớ tick mình nha,tui cũng là 1 fan của kato kid nè.1412 tick nha

Bùi Thị Kim Oanh
1 tháng 1 2016 lúc 5:35

2x-5 :hết cho x-1

=> (2x-2)-(5-2) : hết cho x-1

=>2(x-1)-3 : hết cho x-1

mà 2(x-1) : hết cho x-1

=> 3 : hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)= {1;3}

=> x thuộc {2;4}

vậy x thuộc{2;4}

mai dieu linh
30 tháng 1 2017 lúc 10:00

a,2x-5: hết cho x-1

=>2(x-1)-3:hết cho x-1

mà 2(x-1):hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộcƯ(3)={3;-3;1;-1}

=>x={4;-2;2;0}

b,x^2+8=(x^2-4)+12=(x+4)(x-4)+12

=>để x+2 thuộc Ư(x^2+8)=>x+2 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>x={-1;-3;0;-4;1;-5;2;-6;4;-8;10;-14}

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đặng Tú Trân
31 tháng 12 2015 lúc 22:42

2x-5 = 2x-2-3 = 2(x-1) - 3 chia hết cho x-1.

Vậy x-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

 x thuộc {-2;0;2;4}

Nguyễn Vũ Hạnh Nguyên
31 tháng 12 2015 lúc 23:07

Ta có: 2x-5 chia hết cho x-1(1)

mà x-1 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1

=>2x-2 chia hết cho x-1(2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

     ( 2x-5)-(2x-2) chia hết cho x-1

=> 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc {1,,3}

=> x=2 hoặc x=4

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 0:22

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1

<=>3 chia hết cho x-1

Hay x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1=(-3;-1;1;3)

x=(-2;0;2;4)

b

Ta có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=\left(x-2\right)+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là Ước x^2+8

Thì 12 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(12)

=>x(....)

Tick mình nha bạn,à mà tui cũng là fan kato kid 1412 nè..

Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 0:28

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1 thì 3 chia hết cho x-1

hay x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1=(-3;-1;1;3)

x=(-2;0;2;4)

bTa có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=x-2+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là ước của x^2+8

thì 12 chia hết cho x+2

hay x+2 là Ư(12)

=>x=(....)

tick nha

Phan Quang An
31 tháng 12 2015 lúc 22:39

 (2x-5) chc (x-1)
      (2x-2-3)chc(x-1)
        =>3 chc x-1
=>x-1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>x=2 hoặc x=4
x^2+8 chc x+2
xx+8  chc x+2
Tương tự Tích nha dù chưa hoàn chỉnh

Lan Anh (Min)
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
23 tháng 8 2020 lúc 22:05

Minz bt lak mấy bài này dài lắm nè! Nhưng nếu mấy bn iu ko jup minz thì mai minz chết chắc rùi! Cứu minz với, mai 7h30 minz phải nộp mất rùi😭😭😭😭

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:17

1. A = 3960 + x + 15

=> A = 3975 + x

a. Ta thấy : 3975 chia hết cho 5 

Vậy để A chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5 

b. Vậy để A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5

2. a. 606a + 12006b

= 6 ( 101a + 2001b ) chi hết cho 6 ( đpcm )

b. 345a + 20b + 154

= 345a + 20b + 155 - 1

= 5 ( 69a + 4b + 31 ) - 1 không chi hết cho 5 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:31

Mình làm vài câu mẫu thôi nhé

a. 1 chia hết cho x + 7

=> x + 1 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 2 ; 0 }

b tương tự

c. x + 8 chia hết cho x + 7

=> x + 7 + 1 chia hết cho x + 7

=> 1 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 8 ; 6 }

d, e, f tương tự

g. \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\)

Ta có : \(\frac{x^2-x-1}{x-1}=\frac{x\left(x-1\right)-1}{x-1}=x-\frac{1}{x-1}\)

Vì \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\) nên \(x\in Z;\frac{1}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

l. \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\)

\(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}=\frac{2x^2+2x+x+2}{x+1}=\frac{2x\left(x+1\right)+x+1+1}{x+1}=2x+1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\) nên \(2x\in Z;\frac{1}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:53

\(x-1\in\left\{1;6;2;3;-1;-6;-2;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;7;3;4;0;-5;-1;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:55

\(10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;4;9;-2;-6;-11\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};2;\frac{9}{2};-1;-3;-\frac{11}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
o lờ mờ
27 tháng 11 2019 lúc 16:58

\(x+13⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+12⋮x+1\)

Do \(x+1⋮x+1\) nên \(12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;12;6;2;4;3;-1;-12;-6;-2;-4;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;11;5;1;3;2;-2;-13;-7;-3;-5;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 0:25

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1 thì 3 chia hết cho x-1

hay x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1=(-3;-1;1;3)

x=(-2;0;2;4)

bTa có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=x-2+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là ước của x^2+8

thì 12 chia hết cho x+2

hay x+2 là Ư(12)

=>x=(....)

tick nha

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
12 tháng 12 2016 lúc 19:21

a)Ta co: x+20 la boi cua x+2

=>(x+20)chia het cho(x+2)

=>(x+2)+18chia het cho (x+2)

=>18 chia het cho (x+2)

=>(x+2) thuoc Ư(18)

Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18

ta có bảng sau:

x+2  1     2   3   6   9  18
x  ll  0   1   4   7  16


Vậy x = 0;1;4;7;16.

Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!

Thank you!

Lê Quang Tuấn Kiệt
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

x = 0,1,4,7,16 nha