Viết CTHH của các hợp chất sau: Khí sunfurơ biết trong phân tử có 1S và 2O
Bài 1: viết CTHH và thính phân tử khối của các chất sau
a/ khí hiđro, biết phân tử gồm 2H
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O …………………………………………………………………………………………
c/ Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S, 3O
…………………………………………………………………………………………
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a/ Khí cacbon đioxit CO2
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ Kẽm hiđroxit Zn(OH)2
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Tính nguyên tử khối của nguyên tố X trong các hợp chất:
a/ XCO3, biết PTK(XCO3) = 100 đvC
…………………………………………………………………………………………
b/ XSO4, biết PTK(XSO4) = 120 đvC
…………………………………………………………………………………………
Bài 4: Tính hóa trị của Fe, Ca, Na trong các hợp chất sau:
(Cho hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: O (II) và (PO4) (III), (NO3) (I))
a. Fe2O3
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ca3(PO4)2
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. NaNO3
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi:
a. Cu (II) và O (II)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ba (II) và (PO4) (III)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Phân tử hợp chất khí amoniac có 1N và số nguyên tử H chưa biết, biết phân tử khối của hợp chất là 17 đvC. Hãy:
a. Tính số nguyên tử hiđro trong hợp chất
b. Viết CTHH của hợp chất
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 1: viết CTHH và thính phân tử khối của các chất sau
a/ khí hiđro, biết phân tử gồm 2H
CTHH: H2
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O …………………………………………………………………………………………
c/ Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S, 3O
CTHH: H2SO4
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a/ Khí cacbon đioxit CO2
+ do 2 NTHH tạo nên là C và O
+ trong phân tử có 1C và 2O
+ \(PTK=12+2.16=44\left(đvC\right)\)
b/ Kẽm hiđroxit Zn(OH)2
+ do 3 NTHH tạo nên là Zn, O và H
+ trong phân tử có 1Zn, 2O và 2H
+ \(PTK=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)
c/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S và O
+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O
+ \(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
e. Natri cacbonat, biết trong phân tử có 2Na, 1C, 3O
f. Sắt (III) clorua, biết trong phân tử có 1Fe, 3Cl
g. Bari sunfua, biết trong phân tử có 1Ba, 1S
e/ $Na_2CO_3$
PTK=23.2+12+16.3=106 đvC
f/ $FeCl_3$
PTK=56+35,5.3=162,5 đvC
g/ $BaS$
PTK=137+32=169
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
b) Natri hidroxit (gồm 1Na và 1 nhóm OH)
c) Khí clo
d) Khí ozon, (biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)
e) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
f) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)
g) Khí nitơ
h) Than (chứa cacbon)
a) $Al_2O_3$
b) $NaOH$
c) $Cl_2$
d) $O_3$
e) $H_2SO_4$
f) $C_{12}H_{22}O_{11}$
g) $N_2$
h) $C$
- Đơn chất : c,d,g,h
- Hợp chất : a,b,e,f
a) Al2O3: 102 (Hợp chất)
b) NaOH: 40 (Hợp chất)
c) Cl2: 71 (Đơn chất)
d) O3: 48 (Đơn chất)
e) H2SO4: 98 (Hợp chất)
f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)
g) N2: 28 (Đơn chất)
h) C: 12 (Đơn chất)
a) Al2O3 : phan tu khoi : 102 (thuoc loai : hop chat)
b) NaOH : phan tu khoi : 40 (thuoc loai : hop chat)
c) Khi Cl2 : phan tu khoi : 71 (thuoc loai : don chat)
d) Khi O3 : phan tu khoi : 48 (thuoc loai : don chat)
e) H2SO4 : phan tu khoi : 98 (thuoc loai : hop chat)
f) C12H22O11 : phan tu khoi : 342 (thuoc loai : hop chat)
g) Khi N2 : phan tu khoi : 28 (thuoc loai : don chat)
h) C : phan tu khoi : 12 (thuoc loai : don chat)
Chuc ban hoc tot
giúp với ạ...
Cho các chất sau:
a) Nước, biết phân tử gồm 2H và 1 O
b) Khí Oxy, biết phân tử gồm 2O
Lập CTHH và cho biết: chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? giải thích? tính phân tử khối của các chất trên?
a) H2O => Hợp chất, được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học
b) O2 => Đơn chất, được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học
CTHH: a) H2O ( Hợp chất vì đc cấu tạo từ 2 nguyên tố HH )
b) O2 ( Đơn chất vì đc cấu tạo từ 1 nguyên tố HH )
PTK: a) H2O: 1.2 + 16.1 = 18 đvC
b) O2: 16.2 = 32 đvC
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:
a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.
b) Khí sunfurơ, biết phân tử có 1S, 2O.
c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.
d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.
e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.
f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.
g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.
h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.
Câu 2.
a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)3, FeO, FeCl2, FeCl3.
b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O3, P2O5.
c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2S, SO2, SO3.
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:
a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.
\(\xrightarrow[]{}CO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CO_2}\)=\(12+16.2=44\) đvC
b) Khí sunfurơ, biết phân tử có 1S, 2O.
\(\xrightarrow[]{}SO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{SO_2}\) =\(32+16.2=64\) đvC
c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.
\(\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(Fe_3O_4\)=\(56.3+16.4=232\) đvC
d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.
\(\xrightarrow[]{}AlCl_3\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(AlCl_3\)=27+35,5.3=133,5 đvC
e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.
\(\xrightarrow[]{}NaCl\)
\(\xrightarrow[]{}M_{NaCl}\)=23+35,5=58,5 đvC
f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.
\(\xrightarrow[]{}FeCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{FeCl_2}\)=56+35,5.2=127 đvC
g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.
\(\xrightarrow[]{}CaO\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CaO}\)=40+16=56 đvC
h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.
\(\xrightarrow[]{}KMnO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M_{KMnO_4}\)=39+55+16.4=158 đvC
Câu 2.
a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeO\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O3 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(III\right)}\)
P2O5 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(V\right)}\)
c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2S \(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\)
SO2 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(IV\right)}\)
SO3 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
1. a. CTHH: CO2
\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
b. CTHH: SO2
\(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)
c. CTHH: Fe3O4
\(PTK_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(đvC\right)\)
d. CTHH: AlCl3
\(PTK_{AlCl_3}=27+35,5.3=133,5\left(đvC\right)\)
e. CTHH: NaCl
PTKNaCl = 23 + 35,5 = 58,5(đvC)
f. CTHH: FeCl2
\(PTK_{FeCl_2}=56+35,5.2=127\left(đvC\right)\)
g. CTHH: CaO
PTKCaO = 40 + 16 = 56(đvC)
h. CTHH: KMnO4
\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
2. Mik làm nhanh luôn nhé:
a. Fe2(SO4)3: Fe(III)
FeO: Fe(II)
FeCl2: Fe(II)
FeCl3: Fe(III)
b. P2O3; P(III)
P2O5: P(V)
c. H2S: S(II)
SO2: S(IV)
SO3: S(VI)
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất. a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H. c) Kali b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O. e) Khí clo ( gồm 2Cl) d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H) j) Khí nitơ ( gồm 2N) f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O h) Silic i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O) k) Than (chứa cacbon) g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaA.
Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.
Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.
Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất
với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ
về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.
Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)
=> X là Ca
=> CTHH của A là CaSO4
Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=2M_{N_2}=56\)
=> X là Fe
=> CTHH của B là FeSO4
Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=2M_{O_2}=64\)
=> X là Cu
=> CTHH của B là CuSO4
Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS
\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)
=> x=2
Vậy CTPT là Na2S.
MNa2S=2.23+32=78
Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.
Công thức của hợp chất A là NxOy .
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2, y=3
Vậy CTHH của A là N2O3
MN2O3=2.14+16.3=76
4. Hoàn thành bảng sau:
STT Phân tử chất CTHH Đơn chất hay hợp chất Tính phân tử khối
1 Axit Clo hidric có phân tử gồm 1H và 1Cl
2 Khí oxi có phân tử gồm 2O
3 Đồng sunfat có phân tử gồm 1Cu, 1S và 4O
4 Khí metan có phân tử gồm 1C và 4H
5 Canxi cacbonat có phân tử gồm 1Ca, 1C và 3O
1. CTHH : HCl là hợp chất ; 36,5 DvC
2. CTHH : O2 là đơn chất ; 32 DvC
3. CTHH : CuSO4 là hợp chất : 160 DvC
4.CTHH: CH4 là hợp chất ; 16 DvC
5.CTHH: CaCO3 là hợp chất : 100 DvC
1. Là Hợp chất ; CTHH: HCl
PTK= 1.1+35,1.1= 36.5 đvC
2. Là Đơn chất; CTHH: O2
PTK= 2.16= 32 đvC
3. Là Hợp chất; CTHH: CuSO4
PTK= 64.1+32.1+16.4= 160 đvC
4. Là Hợp chất; CTHH: CH4
PTK= 12.1+1.4=16 đvC
5. Là Hợp chất; CTHH: CaCO3
PTK= 40.1+12.1+16.3= 100 đvC
Viết công thức hoá học và tính phẩn tử khối của các hợp chất sau : Mangan đioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.
M n O 2 , phân tử khối bằng : 55 + 2 X 16 = 87 (đvC).
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a,Manganđioxit biết trong phấn tử có 1Mn và 2O b,Bariclorua biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl c,Bacnitơrat biết trong phân tử có 1Ag, 1N và 3O
a) CTHH: \(MnO_2\)
\(M_{MnO_2}=55+16.2=87\left(đvC\right)\)
b) CTHH: \(BaCl_2\)
\(M_{BaCl_2}=137+35,5.2=208\left(đvC\right)\)
c) CTHH: \(AgNO_3\)
\(M_{AgNO_3}=108+14+16.3=170\left(đvC\right)\)